Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Trong khi đó mô hình tăng trưởng của chúng ta lại dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài và thâm dụng lao động. Với bối cảnh này, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò vô cùng quan trọng trong việc biến những
Đại diện Vương quốc Anh bày tỏ mong muốn phát triển các dự án thành phố thông minh tại Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Anh.
Trước năm 2017, ngành vi mạch bán dẫn của TPHCM có thể nói đã khởi sắc với hàng loạt sản phẩm ghi danh vào bản đồ công nghệ và thu hút nhiều chuyên gia vi mạch tên tuổi tham gia, với các dự án đầu tư lớn. Song đến nay, sự đột phá đó có phần chậm lại, cần có thay đổi trong chính sách và hướng đi mới để ngành vi mạch phát triển.
Tư duy ngại thay đổi, phớt lờ xu hướng số hoá… là những lý do chính khiến doanh nghiệp loay hoay trong quá trình phát triển hạ tầng công nghệ thông tin.
TPHCM đang hoàn thiện đề án hình thành và phát triển Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông TPHCM (gọi tắt là Khu đô thị sáng tạo) theo hướng xây dựng nơi đây trở thành vùng động lực mới để phát triển kinh tế trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TPHCM nhanh, bền vững và tiếp tục đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của cả nước.
Để phát triển công nghệ vi sinh trong công nghiệp tại Việt Nam, bên cạnh những định hướng trước mắt và lâu dài, cần có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.
Trước năm 2017, ngành vi mạch bán dẫn của TPHCM có thể nói đã khởi sắc với hàng loạt sản phẩm ghi danh vào bản đồ công nghệ và thu hút nhiều chuyên gia vi mạch tên tuổi tham gia, với các dự án đầu tư lớn. Song đến nay, sự đột phá đó có phần chậm lại, cần có thay đổi trong chính sách và hướng đi mới để ngành vi mạch phát triển.
Kinh tế số là nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối lưu thông hàng hóa, giao thông - vận tải, logistics, tài chính - ngân hàng...) mà công nghệ số được áp dụng. Ngày nay, người dân có thể bắt gặp các sản phẩm của nền kinh tế số ở bất cứ đâu trong cuộc sống hàng ngày...
Việc sớm có cơ chế thúc đẩy phát triển kinh tế số tại vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam sẽ góp phần phát triển các ngành công nghệ cao, đem lại giá trị gia tăng lớn, từ đó tạo nên sự phát triển kinh tế bền vững cho toàn vùng.
Bộ TT&TT đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Đây sẽ là chiến lược phát triển Chính phủ số Việt Nam giai đoạn tới.
Tại lễ ra mắt giải pháp họp trực tuyến CoMeet, đại diện Bộ TT&TT cho biết, giải pháp phát triển sử dụng mã nguồn mở là một trong hai xu hướng chủ đạo Bộ TT&TT định hướng phát triển thị trường hội nghị truyền hình trực tuyến tại Việt Nam.
Công nghệ tiên tiến là rất tốt nhưng thực chất chi phí đầu tư rất lớn, nhà đầu tư cần tập trung vào vấn đề kinh phí trước khi lựa chọn công nghệ. Bên cạnh đó, cần giảm bớt chi phí, giảm bớt thủ tục để các nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư vào công nghệ.
Chiều ngày 26/5 vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra buổi họp nghiệm thu nhiệm vụ KHCN "Ứng dụng và triển khai hệ thống vật lý ảo phục vụ quản lý và điều hành hoạt động dưới hầm mỏ và công trình ngầm" do Đại học Nguyễn Tất Thành thực hiện.
Phát triển bền vững được xem là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trong tiến trình đó, Cách mạng 4.0 (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ là cú hích lịch sử cho sự chuyển mình của thế giới tới con đường phát triển bền vững.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Bộ TT&TT đang thực hiện lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân về Dự thảo Chương trình phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.
Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge (ORNL) thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) đang nghiên cứu chế tạo một nguyên mẫu lõi lò phản ứng hạt nhân bằng công nghệ in 3D.
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, việc 80% các sản phẩm đạt danh hiệu Sao Khuê 2020 được phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0 cho thấy doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã bắt kịp xu hướng thế giới.