Thời gian qua, công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc; những thành tựu đạt được rất quan trọng. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Có thể thành công của công trình chân đế giàn BK-21 của Xí nghiệp Xây lắp là tổng hợp của nhiều yếu tố, song trong đó, dấu ấn đậm nét chính là sức mạnh nội lực được phát huy dựa trên nguồn nhân lực chất lượng cao và công nghệ tiên tiến.
Khi sức mạnh nội lực được phát huy, khi ý chí và quyết tâm đủ lớn, người lao động dầu khí có thể tự chủ hoàn toàn trong thi công, chế tạo các công trình siêu trường, siêu trọng đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao. Giàn BK-21 của Vietsovpetro là một minh chứng.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan rộng ra phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại của tất cả lĩnh vực trong đó có ngành công nghiệp thời trang.
Chiều ngày 26/5 vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra buổi họp nghiệm thu nhiệm vụ KHCN "Ứng dụng và triển khai hệ thống vật lý ảo phục vụ quản lý và điều hành hoạt động dưới hầm mỏ và công trình ngầm" do Đại học Nguyễn Tất Thành thực hiện.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Bộ TT&TT đang thực hiện lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân về Dự thảo Chương trình phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.
Mục tiêu của Công nghiệp 4.0 (I4.0) là nâng cao hiệu quả và năng suất lao động, cũng như mức độ tự động hóa. Để triển khai mô hình được đề xuất, bài nghiên cứu sử dụng một cấu trúc tương tự như cấu trúc đã được Hiệp hội Kỹ sư ô tô (SAE) J4000 sử dụng để đo lường việc thực hiện sản xuất tinh gọn trong một tổ chức. Tuy nhiên, cấu trúc trong bài nghiên cứu này đã được sửa đổi hợp lý và bao gồm các nguyên tắc và khái niệm về I4.0 .
Trong khuôn khổ Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, Dự án “Hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị hệ thống thu thập, lưu trữ hình ảnh DICOM, hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu hình ảnh DICOM phục vụ chẩn đoán bệnh” do Bộ Công Thương giao Công ty Cổ phần Công nghệ thông minh Ưu Việt chủ trì thực hiện, đã mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội.
Vài năm trở lại đây, mặc dù Việt Nam được đánh giá là một thị trường mới nổi, nhưng theo khảo sát từ Frost & Sullivan, thị trường tự động hóa (TĐH) của Việt Nam sẽ có trị giá 184,5 triệu USD vào 2021 khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang hướng đến xu hướng này.
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong nước...để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
Trong bối cảnh hiện nay, Mỹ vẫn là quốc gia hàng đầu nếu xét về tổng thể tiềm lực khoa học - công nghệ và có ảnh hưởng rất lớn đối với hệ sinh thái công nghệ của thế giới. Triển vọng phát triển 5G hiện nay mang lại cho Mỹ một số cơ hội.
Ngày 09 tháng 05, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã tiến hành kiểm tra, thẩm định sản phẩm của nhiệm vụ khoa học và công nghệ tại Công ty CP Giấy Vạn Điểm.
Bộ Công Thương thực hiện kiểm tra, thẩm định kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang lại nhiều cơ hội lớn đối với sự phát triển công nghiệp (CN) của tỉnh. Hơn lúc nào hết, đây chính là thời điểm doanh nghiệp (DN) cần có chiến lược bứt phá, tạo bước đi vững chắc trong tương lai.