Bộ Công Thương thực hiện kiểm tra, thẩm định kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Theo dự báo về thị trường Smart Manufacturing toàn cầu đến năm 2025 vừa được đăng tải trên trang Researchandmarkets.com đầu tháng 4 vừa qua, thị trường sản xuất thông minh toàn cầu dự kiến sẽ đạt tổng giá trị là 214,7 tỷ USD vào năm 2020 và 384,8 tỷ USD vào năm 2025. Chưa dừng lại ở đó, tốc độ tăng trưởng CAGR (tốc độ tăng trưởng kép hàng năm) trong lĩnh vực này đạt 12,4% trong khoảng từ năm 2020 đến năm 2025.
Theo kết quả điều tra đặc biệt về tự động hóa và số hóa của nhóm nghiên cứu PCI năm 2019 vừa công bố, tự động hóa đã trở nên phổ biến ở cả nhóm doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp FDI.
Những công nghệ tạo ra các hệ thống sản xuất hoặc nhà máy thông minh đang ngày càng phong phú. Tuy nhiên, các nhà sản xuất, lớn và nhỏ, cần phải có sự lựa chọn và ưu tiên chính xác về áp dụng những công nghệ này. Bài viết này đề xuất phương pháp đánh giá mức độ sẵn sàng một nhà máy để trở nên “thông minh”.
Để chuyển đổi số hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp sẽ tiến hành các dự án cụ thể và riêng biệt. So với những công ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có nhiều hạn chế riêng, ví dụ: nguồn tài nguyên giới hạn. Bài báo khoa học này giới thiệu tổng quan đánh giá về một số kết quả đã được nghiên cứu và khả năng ứng dụng của chúng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
AkaBot, giải pháp tự động hóa bằng robot (Robotic Process Automation - RPA) do FPT software phát triển, mới đây đã được một thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực mua sắm qua truyền hình (home shopping) tại Hàn Quốc mua bản quyền sử dụng.
Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đang bước qua giai đoạn phát triển mới, đặc biệt từ 2021 đến 2025 với định hướng trở thành Khu Công nghệ thông minh và đổi mới sáng tạo.
Với mong muốn tạo ra sân chơi trí tuệ nhân tạo để kết nối, phát triển nguồn nhân lực AI, khuyến khích phong trào nghiên cứu-sáng tạo-ứng dụng AI ở Việt Nam mạnh mẽ hơn, Sở KH & CN TP.HCM ban hành kế hoạch triển khai tổ chức cuộc thi “Dự án Đổi mới sáng tạo ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) TP. HCM 2020" với tên gọi viết tắt là HAI 2020.
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Một báo cáo do hãng tư vấn và kiểm toán Deloitte biên soạn mới đây nêu ra nhận định, ngành công nghiệp ô tô đã thay đổi đáng kể trong 15 năm qua về tỷ lệ cơ cấu điện tử - cơ khí và phần chi phí tương ứng để làm ra chúng.
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng đã tích cực triển khai thực hiện Quyết định Số: 72/QĐ của Tổng Công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) về việc Phê duyệt danh mục các đề tài thuộc Đề án Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang lại nhiều cơ hội lớn đối với sự phát triển công nghiệp (CN) của tỉnh. Hơn lúc nào hết, đây chính là thời điểm doanh nghiệp (DN) cần có chiến lược bứt phá, tạo bước đi vững chắc trong tương lai.
Hàng chục sản phẩm khoa học, công nghệ được Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và sản xuất để hỗ trợ công tác phòng chống COVID-19.
Kiểm tra địa chỉ IP, kiểm tra website phishing, phòng chống tấn công giả mạo email và kiểm tra lộ lọt thông tin tài khoản là 4 công cụ hữu ích đang được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cung cấp miễn phí tại: khonggianmang.vn.
Trung tâm dữ liệu của FPT Telecom sẽ có diện tích 10.000 m2 và cung cấp 3.600 Rack - tủ chứa các thiết bị mạng đủ năng lực cạnh tranh với các 'ông lớn' như Microsoft, Google, Amazon,...
“Chuyển đổi số” đã mang lại cho các bệnh viện khả năng tăng chất lượng khám chữa bệnh; nâng cao năng suất lao động; tinh giản vận hành; tối ưu chi phí đầu tư. Trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, với định hướng sớm các ứng dụng công nghệ và có lộ trình chuẩn bị tốt về chuyên môn, hệ thống Y tế Vinmec đã cho ra mắt những dịch vụ chăm sóc sức khỏe đột phá.