Thời gian qua, ngành Điện nói chung và Công ty Điện lực Bạc Liêu nói riêng đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp phát triển lưới điện thông minh (LĐTM).
Apple thông báo sẽ đầu tư, xây dựng thêm các tuabin gió trên bờ quy mô lớn nhất thế giới, với công suất khoảng 62 gigawatt giờ/năm. Đây là nguồn năng lượng sạch sẽ đưa chuỗi cung ứng và các sản phẩm của hãng này tiến gần hơn đến việc trung hòa carbon trong thời gian tới.
Trước đây, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi số bằng việc ứng dụng các phần mềm như phần mềm kế toán, phần mềm văn phòng, ERP... Bây giờ doanh nghiệp hướng đến quá trình chuyển đổi số cao hơn, hệ thống hơn.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề xuất Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Với tiềm năng chuyển đổi cao, công nghệ blockchain có thể đảm bảo các giao dịch thực hiện theo đúng thời gian và hứa hẹn sẽ cách mạng hóa các phương thức kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề. Đi đầu trong sự phát triển của công nghệ này, ISO đóng vai trò quan trọng.
Theo Cục An toàn thông tin, phòng chống cửa hậu (backdoor) và đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm là hai yêu cầu quan trọng đã được Bộ TT&TT đưa vào Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G.
Trong thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo AI có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và cải thiện việc cung cấp sản phẩm, quản lý hàng tồn kho tốt hơn...
Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Texas (Mỹ) dẫn đầu đã tìm ra một số hợp chất kim loại có khả năng lưu trữ năng lượng gấp ba lần so với các vật liệu phổ biến trong pin lithium-ion thương mại hiện nay, chúng có thể trở thành vật liệu quan trọng cho thế hệ pin lithium-ion kế tiếp.
Trí tuệ nhân tạo (AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Ứng dụng AI giúp doanh nghiệp (DN) chuyển đổi số, thay đổi mô hình kinh doanh… Nắm bắt xu thế này, một cuộc đua về nghiên cứu, phát triển AI đang diễn ra tại Việt Nam.
Cùng với đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành lĩnh vực giao thông vận tải, giúp cải thiện tình hình giao thông trên địa bàn.
Trong nỗ lực theo đuổi năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các nhà khoa học từ Đại học Cambridge tuyên bố đã chế tạo một thiết bị độc lập có thể bắt chước quá trình quang hợp và chuyển đổi ánh sáng mặt trời, carbon dioxide và nước thành nhiên liệu lỏng.
Sự đột phá của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) sẽ tạo ra nhiều đổi mới, sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặt ra cho giai cấp công nhân Việt Nam, trong đó có đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) ngành Dệt May những yêu cầu, thách thức cần phải thay đổi. Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu hiện nay là phải xây dựng được một đội ngũ CNLĐ Dệt May đủ nhận thức, trình độ, kỹ năng đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm trong điều kiện cuộc CMCN 4.0.
Viện Công nghệ Thông tin (Đại học Quốc gia Hà Nội) được Vụ Khoa học và Công nghệ giao nhiệm vụ phát triển một phần mềm hỗ trợ dịch đa ngôn ngữ Anh - Việt - Trung nhằm cung cấp thêm cho các cơ quan nhà nước, cơ quan thông tấn một công cụ hỗ trợ hiệu quả cho những công việc liên quan.
Ngày 18-9, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH và CN) Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Truyền thông và chuyển giao công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.
Theo một báo cáo mới từ Hiệp hội các nhà cung cấp di động toàn cầu (GSA) cho thấy, hệ sinh thái thiết bị 5G tiếp tục phát triển và số lượng thiết bị 5G được công bố đã đạt 401, tăng hơn gấp đôi kể từ đầu năm 2020.
Cuối tháng 8 vừa qua, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức lễ công bố Sách vàng Sáng tạo Việt Nam năm 2020.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Lạng Sơn chú trọng phát triển lưới điện thông minh – sử dụng công nghệ kỹ thuật số, công nghệ thông tin và truyền thông, số hóa dữ liệu và áp dụng các công nghệ hiện đại vào việc điều khiển, kiểm tra, giám sát.
Đây là yêu cầu cơ bản trong Bộ chỉ tiêu chất lượng mạng 5G vừa được ban hành. Thực tế, tốc độ 5G được thử nghiệm tại Việt Nam đã đạt mức 400Mbps và sẽ còn tăng lên trong thời gian tới.