Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm, cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Giống như 3G và 4G đã ra mắt trước đây, 5G đầu tiên sẽ được tung ra ở những khu vực đông dân cư nhất, sau đó vùng phủ sóng sẽ từ từ mở rộng ra hầu hết các khu vực.
Một khảo sát mới đây cho thấy, hơn 92% các công ty dầu khí hiện nay đã đầu tư hoặc có kế hoạch đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI) trong 2 năm tới. Trong số đó, 50% giám đốc điều hành các công ty dầu khí cho biết đã bắt đầu sử dụng AI để hỗ trợ xử lý các bài toán khó và thách thức tại doanh nghiệp mình. Robot với ứng dụng AI là lĩnh vực được quan tâm đặc biệt, để hạn chế tình trạng con người phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm.
Nhiều doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số giờ đây không còn là một khái niệm mơ hồ mà đã trở thành điều bắt buộc phải thực hiện. Tuy vậy, vẫn còn nhiều việc phải làm để thúc đẩy hơn nữa quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.
Nhằm ứng dụng công nghệ vào quản lý vận hành, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mới đây, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC 3) đã đưa vào sử dụng thiết bị bay không người lái (UAV) để kiểm tra, quản lý vận hành trên các tuyến đường dây 220kV, 500kV do Công ty quản lý.
Trong thời gian tới, robot thông minh sẽ tiếp tục được tích hợp mở rộng nhiều công nghệ tiên tiến nhất như: cộng tác người - robot, truyền động tích hợp thông minh, nhận biết cảm xúc, giao diện máy tính - bộ não, mạng dữ liệu lớn, phần mềm sinh học và nền tảng đám mây...
Việc ứng dụng công tơ điện tử kết hợp hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa của Công ty Điện lực Hà Tĩnh vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng vừa giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Trong Chương trình phát triển ngành công nghiệp vi cơ điện tử của TPHCM giai đoạn 2017 – 2020, một số cảm biến và thiết bị IoT đã được nghiên cứu, chế tạo để phục vụ cảnh báo ngập lụt, đo mực nước thủy triều, quan trắc chất lượng không khí hay quan trắc sức khoẻ cầu đường.
Nhằm khắc phục các hạn chế của cách thức quản lý và khai thác các thiết bị thí nghiệm ở các trường đại học, các viện nghiên cứu hiện nay, bài viết này tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ Radio Frequency Identification (RFID) trong tự động hóa hệ thống quản lý và khai thác thiết bị thí nghiệm.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy cho rằng, xu thế phát triển về trí tuệ nhân tạo trên toàn thế giới cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, công nghệ lưu trữ, dữ liệu lớn đã tạo ra nhiều điều "kỳ diệu" trong tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống.
Sản phẩm pin lithium-ion được Tesla phát triển sẽ giảm được giá thành nhờ vào việc thay thế nguyên liệu silicon bên trong các viên pin tạo ra đột phá mới cho phép giảm chi phí sản xuất tới 56% cũng như kéo dài tuổi thọ của sản phẩm.
Với việc thực hiện kết nối 230 thiết bị đóng cắt phân tán trên lưới điện trung áp vào hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA), PC Gia Lai có thể giám sát, thu thập dữ liệu và phục hồi, đóng cắt điện các đoạn đường dây bị sự cố mà không cần nhân viên vận hành đến trực tiếp tại chỗ đặt thiết bị.
Công ty Điện lực Hưng Yên hiện đang triển khai một số dự án lưới điện thông minh phục vụ công tác vận hành lưới điện và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.
Bài báo đề xuất một mô hình hệ thống quản lý đào tạo thực hành cho trường đại học, được phát triển dựa trên kiến trúc microservice, kết hợp với việc ứng dụng nền tảng container hóa trong xây dựng và triển khai hệ thống.
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC) tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.
Phòng chống cửa hậu (backdoor) và đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm là hai yêu cầu quan trọng được Bộ TT&TT đưa vào Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G.
Các chuyên gia tại ĐH Cambridge vừa cho ra đời một thiết bị mới có thể tiếp nhận ánh sáng Mặt trời, carbon dioxide và nước để tạo ra một nhiên liệu trung tính với carbon mà không cần bất kỳ nguồn điện bên ngoài nào.
Với mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao của cả nước, giai đoạn 2018-2020, Hà Nội tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL) nhằm đưa Thủ đô trở thành thành phố có nền công nghiệp hiện đại, đầu tàu kinh tế của khu vực phía Bắc.