Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 1290/QĐ-BKHCN ngày 11/06/2024 về việc hướng dẫn một số nguyên tắc về nghiên cứu, phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có trách nhiệm.
Là một trong những đơn vị đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị đã triển khai mạnh mẽ công tác chuyển đổi số trong các lĩnh vực hoạt động và mang lại hiệu quả thiết thực. Từ đó, thúc đẩy nhanh các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KH&CN trên địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh.
Trong khuôn khổ các hoạt động Sàn giao dịch Công nghệ năm 2023, Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM tổ chức hội thảo giới thiệu: “Công nghệ pin sạc Li-ion và công nghệ khí hydro xanh ứng dụng lưu trữ và chuyển hoá năng lượng”, trong đó Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP. HCM là đơn vị thực hiện.
Tiếp nối thành công của Chương trình biểu dương TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards lần thứ Nhất diễn ra vào năm 2022, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tiếp tục chủ trì, giao cho Hội Tự động hóa Việt Nam phối hợp với Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số và các đơn vị liên quan quan thực hiện chương trình biểu dương "TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards" lần thứ Hai, năm 2023.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5, ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có những chia sẻ về hỗ trợ của Bộ Công Thương giúp doanh nghiệp chuyển đổi số.
Trong giai đoạn 2015-2020, thông qua hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT đã hỗ trợ các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp trong nước làm chủ nhiều quy trình công nghệ tiên tiến.
Với mong muốn tạo ra sân chơi trí tuệ nhân tạo để kết nối, phát triển nguồn nhân lực AI, khuyến khích phong trào nghiên cứu-sáng tạo-ứng dụng AI ở Việt Nam mạnh mẽ hơn, Sở KH & CN TP.HCM ban hành kế hoạch triển khai tổ chức cuộc thi “Dự án Đổi mới sáng tạo ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) TP. HCM 2020" với tên gọi viết tắt là HAI 2020.
Bài viết giới thiệu về các thành phần chính của trục tích hợp dịch vụ, tổng hợp kết quả đánh giá một số trục tích hợp dịch vụ phổ biến dựa trên phần mềm nguồn mở và đề xuất phần mềm nguồn mở để xây dựng, thử nghiệm trục tích hợp dịch vụ tại Bộ KH&CN.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được xác định là chủ thể góp phần đẩy nhanh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Vừa qua, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam (VAST) đã công bố Viện Vật lý ứng dụng và thiết bị khoa học thuộc VAST đã chế tạo thành công máy bay không người lái trực thăng lên thẳng động cơ xăng Dragonfly DF26.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng, trước thực tế tiềm năng phát triển lực lượng doanh nghiệp KH&CN, từ nay đến hết năm 2020 Việt Nam có thể đạt mục tiêu đề ra là hình thành 5.000 doanh nghiệp KH&CN.
Việc tăng cường phát triển thị trường KH&CN là một trong những giải pháp quan trọng để làm vững chắc hơn nền tảng KH&CN đất nước, tăng cường năng lực tiếp cận mạnh mẽ cuộc CMCN 4.0 của Việt Nam.
Năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của một nước phải dựa trên nền tảng phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của quốc gia, trong đó thị trường KHCN là khâu then chốt, cầu nối giữa cung và cầu để chuyển những thành quả KHCN vào thực tiễn phát triển kinh tế.
Trong thời gian qua, cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được tập trung hoàn thiện, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi hơn để KH&CN thực sự đồng hành và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành Công Thương.