Dự kiến, Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 Thành phố Hồ Chí Minh ra mắt vào tháng 9 năm nay, và được kỳ vọng trở thành nền tảng định hình phát triển các chiến lược cách mạng công nghiệp 4.0 của cả nước.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới, mang đến cơ hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế của các quốc gia.
Bài viết phân tích các xu hướng công nghệ mới tác động đến nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay, đề xuất một số khuyến nghị về phát triển nhân lực công nghệ thông tin trước những xu hướng công nghệ mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Việt Nam muốn đi xa phải đi cùng KHCN. Khu công nghệ cao (KCNC) là cái nôi sản sinh trí tuệ KHCN, thử nghiệm và triển khai công nghệ mới, lần đầu đưa công nghệ mới ra thị trường.
Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách nhằm tân dụng cơ hội, chủ động và tích cực tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Trong những năm qua, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, cả những nước phát triển lẫn đang phát triển. Đối với Việt Nam, để tiếp tục nâng cao tiềm lực, vai trò và vị thế trên trường quốc tế, phát triển kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu, bảo đảm cho đất nước ta phát triển nhanh và bền vững, hiện thực hóa mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2030.
Công nghiệp cơ khí là một trong những ngành xương sống, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Những thách thức và cơ hội mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đòi hỏi các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng. Qua đó, từng bước hiện đại hóa lĩnh vực này, tạo sự công khai, minh bạch và giúp cho khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ điện.
Chú trọng một số công nghệ ưu tiên cần tập trung phát triển để chủ động tham gia Cuộc cách mạng 4.0 như (i) công nghệ về sức khỏe, (ii) trí thông minh nhân tạo, (iii) vật liệu mới, (iv) tích trữ năng lượng...
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, đòi hỏi các hệ thống sản xuất hướng đến những cấp độ cao hơn của tự động hóa đó là các hệ thống sản xuất thông minh, nhà máy thông minh. Sự kết hợp giữa kỹ thuật robot truyền thống và trí tuệ nhân tạo chính là giải pháp cho các hệ thống sản xuất thông minh.
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Ngày 27-11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) năm 2020, với chủ đề Trí tuệ nhân tạo ứng phó với đại dịch Covid-19.
Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và của tỉnh Thanh Hóa. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (DN) và hội nhập quốc tế đang là mục tiêu quan trọng mà tỉnh này hướng tới.