Với những rủi ro và sự phức tạp của AI, điều quan trọng là phải có cơ chế quản trị mạnh mẽ. Hệ thống quản lý AI đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển và triển khai công nghệ AI. Ở đây, chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn tầm quan trọng của các hệ thống như vậy trong việc cung cấp các đánh giá và xử lý rủi ro AI hiệu quả.
Lần đầu tiên thông qua một nghị quyết mang tính bước ngoặt về việc thúc đẩy các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) an toàn, bảo mật và đáng tin cậy để mang lại lợi ích là sự phát triển bền vững cho tất cả mọi người.
Microsoft, Apple, Google, Intel và IBM ngoài việc là “những gã khổng lồ” công nghệ nằm trong bảng xếp hạng 500 công ty lớn nhất thế giới do tạp chí Fortune công bố, họ đều sử dụng ISO/IEC 27001. Với sự gia tăng toàn cầu và được trưng bày tại hàng nghìn địa điểm trên khắp thế giới, ISO/IEC 27001 đã trở thành tiêu chuẩn thực tế cho các hệ thống quản lý bảo mật thông tin.
Có nhiều loại keo amino khác nhau nhưng tất cả chúng đều có một đặc điểm chung là được tạo ra bằng phản ứng giữa formandehyt với các phân tử chứa một hoặc nhiều nhóm amin nhất định.
Được coi là trung tâm của những tiêu chuẩn ICT nổi tiếng và phổ biến nhất trên thế giới, ISO/IEC đã phát triển một tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp những khái niệm cần thiết. Những thành phần vô hình của đời sống đô thị là những thứ như địa điểm, cộng đồng, dịch vụ và tài nguyên…
Trí tuệ nhân tạo chắc chắn sẽ tác động to lớn đến cuộc sống của chúng ta trong những thập kỷ tới, tuy nhiên để có thể chắc chắn rằng công nghệ mới này không chỉ sáng tạo, hữu ích mà còn đáng tin cậy, tiêu chuẩn về trí tuệ nhân tạo đã xuất hiện và đem lại giải pháp hiệu quả.
Nguyên lý của sản xuất thông minh là khi chúng ta xây dựng một hệ thống sản xuất “nhà máy thực” thì sẽ xây dựng một hệ thống sản xuất “nhà máy ảo”. Trong đó, tiêu chuẩn là công cụ để 2 nhà máy này kết nối với nhau.
Bài báo này trình bày xây dựng luật điều khiển lặp đi lặp lại với quỹ đạo chu kỳ mong muốn trong không gian khớp để giảm tính toán trực tiếp cho hệ chuyển động Robot Almega16.
Dự án “Dây chuyền sản xuất kính tiết kiệm năng lượng” của Tổng Công ty Viglacera - CTCP là dự án đa mục tiêu vừa thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vừa thực hiện Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao đến năm 2020. Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
Nhà máy thông minh của GE đặt tại Hải Phòng là một trong rất nhiều dấu ấn mà General Electric (GE), tập đoàn đa quốc gia của Mỹ, để lại tại Việt Nam - với vốn đầu tư 111 triệu đô la Mỹ và tổng giá trị xuất khẩu tính đến thời điểm hiện tại là hơn 1 tỉ đô la Mỹ.
Phóng viên Báo Công Thương đã có cơ hội “mục sở thị” nhà máy thông minh của GE đặt tại Hải Phòng - một trong rất nhiều dấu ấn mà General Electric (GE), tập đoàn đa quốc gia của Mỹ, để lại tại Việt Nam - với vốn đầu tư 111 triệu đô la Mỹ và tổng giá trị xuất khẩu tính đến thời điểm hiện tại là hơn 1 tỉ đô la Mỹ.
Các khối bê tông có kích cỡ tới 60x80cm, được chuyển sang hệ thống nghiền và tự động phân loại riêng các loại vật liệu từ sắt đến hạt cỡ 3x4cm và cát mịn.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên, việc xây dựng công cụ quản lý nhà nước thông qua hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn (TC, QC) kỹ thuật quốc gia trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản được xem là công cụ hữu ích.