Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp gia tăng năng suất lao động gấp nhiều lần và ở tất cả lĩnh vực thông qua khả năng xử lý lượng lớn dữ liệu, tính toán nhanh chóng và hiệu quả.
Chuyển đổi số đã và đang giúp nhiều tỉnh miền núi phía bắc tăng năng suất lao động và thu nhập cho người dân; nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm địa phương; thay đổi mô hình khởi nghiệp kinh doanh trong chuỗi cung ứng toàn cầu hóa… Nhiều địa phương đã tận dụng chuyển đổi số như một công cụ, đòn bẩy để vươn lên trở thành địa phương có kinh tế-xã hội phát triển.
Sản xuất thông minh là sáng kiến bao trùm, thay đổi mô hình sản xuất hiện tại. Nhiều khái niệm, thuật ngữ, quan điểm và mô hình sản xuất thông minh mới được giới học giả và doanh nghiệp chấp nhận, tiếp tục phát triển, mở rộng tiềm năng của sản xuất thông minh.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Công ty CP Xi măng Đồng Lâm, ra đời từ cuối năm 2014, đã nhanh chóng trở thành thương hiệu xi măng mạnh tại Thừa Thiên Huế và các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên nhờ mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những cơ hội mới cho ngành dệt may song để nâng cao kim ngạch cũng như mở rộng thị trường, các doanh nghiệp phải liên tục cập nhật và tiếp cận công nghệ hiện đại, qua đó nâng cao năng suất lao động.
Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) là một trong những phương pháp áp dụng vào sản xuất mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may.
Ông George Varghese, Giám đốc ngành bảo vệ thực vật của BASF Việt Nam chia sẻ về những giải pháp hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao của Việt Nam.