Tại Hội thảo “Quản trị địa phương, chuyển đổi số và phát triển bền vững vùng”, các nhà khoa học khẳng định chuyển đổi số sẽ giúp các phát triển bền vững nhanh hơn, với chi phí thấp hơn.
Lần đầu tiên thông qua một nghị quyết mang tính bước ngoặt về việc thúc đẩy các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) an toàn, bảo mật và đáng tin cậy để mang lại lợi ích là sự phát triển bền vững cho tất cả mọi người.
Trong bối cảnh hiện nay, chuyển đổi số (CĐS) là xu thế tất yếu với doanh nghiệp. Đối với Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro, một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm - thăm dò - khai thác dầu khí, hoạt động sản xuất áp dụng nhiều loại hình công nghệ cao, chuyển đổi số lại càng có vai trò quan trọng.
Petrovietnam xác định rõ lộ trình các công nghệ cần làm chủ và có khả năng ứng dụng, gắn liền với chiến lược, mục tiêu phát triển chung của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh để tạo sự phát triển đột phá, xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo “mở” lấy doanh nghiệp làm trung tâm.
Tái chế vật liệu mặt đường bê tông asphalt cũ - RAP (Reclaimed Asphalt Pavement) là sự lựa chọn của ngành công nghiệp mặt đường asphalt ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Đức, Pháp, Singapore. Tuy nhiên, ở Việt Nam công nghệ này vẫn chưa được ứng dụng.
Với hơn 10 năm thành lập và phát triển, tập thể cán bộ quản lý, kỹ sư và công nhân Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng đã phát huy tinh thần đoàn kết, áp dụng đồng bộ các giải pháp, trong đó chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật nên đã kiểm soát tốt công nghệ, giảm tiêu hao.
Phát triển bền vững được xem là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trong tiến trình đó, Cách mạng 4.0 (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ là cú hích lịch sử cho sự chuyển mình của thế giới tới con đường phát triển bền vững.
Là một nền kinh tế được đánh giá mở và năng động bậc nhất trong khu vực, Việt Nam sẽ ngày càng hội nhập sâu rộng nên bắt buộc phải cập nhật các xu hướng quốc tế về tăng cường bảo hộ quyền SHTT ở mức cao.
Đây là khuyến nghị của nhiều chuyên gia năng lượng đưa ra tại Tuần lễ Lưới điện Thông minh Việt Nam 2019 nhằm giúp Việt Nam xây dựng hệ thống lưới điện thông minh kết hợp cơ chế kiểm soát, đảm bảo nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xã hội. Tuần lễ do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Đức GIZ và Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức tại Hà Nội vào đầu tháng 12.
Hai điểm nổi bật trong công tác hoạt động khoa học công nghệ của Công ty CP Bột giặt Lix (Lix) đó là làm chủ được công nghệ sản xuất và rút ngắn thời gian nghiên cứu và phát triển sản phẩm vào thực tế, đây được xem là nền tảng để Công ty phát triển bền vững trong thời gian tới.
Hiện nay, ngành công nghiệp nhựa đang gia tăng về sản lượng sản xuất, và kéo theo các hệ lụy ô nhiễm môi trường rất lớn, vì vậy cần có giải pháp sản xuất theo hướng bền vững và thân thiện môi trường.
Kinh tế biển, dù có tiềm năng rất lớn, nhưng vẫn chưa tạo được đà phát triển cho Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Trong khi đó, việc khai thác tài nguyên biển thiếu kiểm soát đang dẫn tới nhiều mối đe dọa nghiêm trọng về môi sinh, môi trường.
Với mục tiêu điện phải đi trước một bước, Sở Công Thương Quảng Ninh cùng với ngành điện cũng đang tập trung giải quyết hạ tầng điện cho các khu công nghiệp (KCN) trọng điểm trên địa bàn.
Để phát triển bền vững, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) chủ trương tập trung cao độ trong việc triển khai ứng dụng công nghệ hiện đại vào tất cả các khâu sản xuất từ khai thác đến chế biến và vận chuyển than.
Ngành Dệt May Việt Nam (DMVN) là ngành thu hút nhiều lao động cho xã hội và cũng đang chịu áp lực cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Từ ngày 6-7/6/2016, tại trụ sở chính ở New York, Liên hợp quốc đã tổ chức Diễn đàn lần thứ nhất về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (STI) hướng tới mục tiêu phát triển bền vững với sự tham gia của hơn 150 nước trên thế giới.