Do tính chất đặc thù, việc phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn nói chung, nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn nói riêng không thể đạt được hiệu quả cao nếu thực hiện một cách độc lập, đơn lẻ.
Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cần ưu tiên tập trung đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển, xây dựng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bậc đại học và sau đại học, phòng thí nghiệm và phát triển hợp tác quốc tế, doanh nghiệp về bán dẫn…
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam, nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực này cũng tăng lên trong vài năm trở lại đây. Mặc dù đã có nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu và chuyên ngành bán dẫn, nhưng để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho lĩnh vực này, chúng ta gặp phải không ít vướng mắc. Bài viết chia sẻ thực trạng nguồn nhân lực cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, năm 2024 sẽ tuyển sinh đào tạo trên 1.000 sinh viên lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn và khoảng 7.000 ở các lĩnh vực liên quan…
Bài viết phân tích các xu hướng công nghệ mới tác động đến nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay, đề xuất một số khuyến nghị về phát triển nhân lực công nghệ thông tin trước những xu hướng công nghệ mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Phát triển kinh tế số đang ngày càng lan tỏa tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam tạo nên sự biến đổi to lớn, nhanh chóng đối với mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội và trở thành một thành phần kinh tế, đóng góp tỷ trọng ngày càng cao trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đang được triển khai quyết liệt; công tác phát triển nhân lực số đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt hàng trăm ngàn nhân lực số, chất lượng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số.
Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn từ các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam chính thức khai mạc sáng 19/10 tại Đại học Đà Nẵng. Bộ trưởng Giáo dục-Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chủ trì hội thảo.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hoa Kỳ, Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Văn Phúc và đại diện Tập đoàn Intel đã trao biên bản ghi nhớ về về việc phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghệ cao.
NIC sẽ đồng hành với các doanh nghiệp và trí thức Việt Nam ở nước ngoài để hỗ trợ họ trong việc phát triển sự nghiệp, mở rộng kinh doanh tại quê hương, chuyển giao công nghệ…
Tập đoàn FPT vừa ký kết hợp tác với Học viện Bưu chính viễn thông (PTIT) để mở rộng mạng lưới nhân lực, đào tạo và nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực công nghệ và điện tử viễn thông.
Trong quá trình chuyển đổi số, công nghệ được cho là phương tiện còn con người là yếu tố quyết định sự thành công. Nhận thức rõ điều đó, ngoài hoàn thiện hạ tầng, công nghệ, tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến nguồn “nhân lực số”, cùng với việc hình thành nên thói quen, thay đổi nhận thức của người dân để bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số.
Dự kiến đến năm 2025, thành phố Đà Nẵng cần khoảng 75.000 nhân lực công nghệ số để đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp công nghệ số. Đây là một trong những mục tiêu Đà Nẵng đặt ra trong kế hoạch Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025.
Quảng Ninh đang bước vào quá trình chuyển đổi số với những thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen. Để chuyển đổi số thành công, cùng với thể chế và công nghệ, một trong những giải pháp quan trọng là xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Trong công cuộc chuyển đổi số, đào tạo nhân lực là điều kiện ưu tiên kiên quyết, tỉnh Đắk Lắk đề ra nhiều nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực.
Trong cuộc chạy đua về trí tuệ nhân tạo (AI), ngoài việc đầu tư hàng tỷ USD để phát triển hạ tầng, các quốc gia hiện đang đối diện với vấn đề khó nhất là nguồn nhân lực. Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức quan tâm về vấn đề này và nhấn mạnh vai trò của các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nơi tạo ra các ý tưởng sáng tạo cho phát triển và ứng dụng AI.
Trong vài năm gần đây, dù đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực, song số lượng các cơ sở đào tạo đúng nghĩa về nhân lực trí tuệ nhân tạo (AI) bậc cao tại Việt Nam lại rất ít. Cần phải nhìn thẳng vào thực trạng để có những giải pháp vừa ngắn hạn lẫn dài hạn để chủ động về nguồn nhân lực.