Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo, trực thuộc Hiệp hội Blockchain Việt Nam, đặt mục tiêu đào tạo, phổ cập blockchain và AI cho 1 triệu lượt người đến năm 2030, trong đó bao gồm 100 nghìn sinh viên tại 30 trường đại học trên cả nước.
Việc ứng dụng blockchain (chuỗi khối cơ sở dữ liệu) hiện đang trở nên phổ biến với các doanh nghiệp Việt Nam. Công nghệ này không đòi hỏi công nghiệp phụ trợ, chỉ cần lực lượng lập trình viên hùng hậu và giỏi nghề, đó là yếu tố Việt Nam có nhiều lợi thế.
Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và Hiệp hội Blockchain Việt Nam vừa phối hợp tổ chức Hội thảo "Kinh nghiệm quốc tế về phát triển công nghệ chuỗi khối blockchain và khuyến nghị cho Việt Nam".
Ngày 7/7/2022, họp báo công bố chính thức sự kiện Blockchain Global Day 2022 đã chính thức diễn ra tại trung tâm SIHUB - Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM. Với chuỗi hoạt động quy mô, sự kiện này hứa hẹn sẽ đem lại cái nhìn thiết thực cùng tinh thần hào hứng đón nhận công nghệ Blockchain cho tất cả người tham gia.
Định danh điện tử và Blockchain là những nội dung mới, vì vậy cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu để hiểu rõ các đặc điểm, các nguyên lý hoạt động cũng như kinh nghiệm của các nước trên thế giới để từ đó nghiên cứu tính khả thi của ứng dụng công nghệ blockchain khi áp dụng tại Việt Nam. Việc nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ Blockchain trong định danh điện tử là một hướng đi mới nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý công dân, đơn giản hóa và liên kết chặt chẽ các thủ tục hành chính,
Theo chuyên gia, công nghệ blockchain có ảnh hưởng lớn và có thể làm thay đổi việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) và tăng cường bảo vệ các quyền SHTT chưa đăng ký.
Công nghệ blockchain tạo ra chuỗi thông tin được bảo vệ an toàn, ghi nhận thời điểm giao dịch và không thể bị thay đổi nên đã xuất hiện các ứng dụng trong hoạt động bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), marketing và tiếp cận người tiêu dùng.
Công nghệ blockchain tạo ra chuỗi thông tin được bảo vệ an toàn, ghi nhận thời điểm giao dịch và không thể bị thay đổi nên đã xuất hiện các ứng dụng trong hoạt động bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), marketing và tiếp cận người tiêu dùng. Với khả năng chia sẻ thông tin dữ liệu minh bạch, tiết kiệm không gian lưu trữ và bảo mật cao, công nghệ này mang lại nhiều triển vọng trong việc bảo hộ quyền SHTT - một lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển b
Bài viết nghiên cứu về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực kế toán trong bối cảnh ứng dụng công nghệ mới, cụ thể là công nghệ Blockchain. Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp đề xuất đồng bộ.
Bài báo nghiên cứu tổng quan về blockchain và những tiềm năng ứng dụng công nghệ này vào hoạt động logistics, quản lý chuỗi cung ứng nói chung và hệ thống logistics đô thị tại TP. Hà Nội nói riêng.
Truy xuất nguồn gốc cho phép người dùng biết quá trình sản xuất từ nguyên liệu thô đến thành phẩm và không thể chỉnh sửa khi dùng công nghệ blockchain.
Áp dụng Blockchain vào quản lý Hồ sơ sức khỏe cá nhân giúp người dân tiết kiệm thời gian, chi phí; giúp bệnh viện tối ưu khoảng 2.500 tỷ đồng/năm và phát triển ngành y học trên cả nước.
Ngày 11/10/2018, Trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) phối hợp với Học viện kỹ thuật công nghiệp cao cấp Nhật Bản (AIIT) tổ chức hội thảo quốc tế về “Công nghệ blockchain và ứng dụng” tại thành phố Đà Nẵng.
Từ ngày 30/11 đến 2/12/2018, tại TP.HCM sẽ diễn ra sự kiện “Blockchain Hackathon & Meet-up” với tên gọi State of Chain (https://stateofchain.io), nhằm đưa ra những ý tưởng giải quyết những vấn đề xã hội bằng Blockchain.