Trung tâm điện tử vi mạch bán dẫn TP HCM được thành lập để đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch, mục tiêu trở thành trung tâm vi mạch hàng đầu của cả nước.
Trong bối cảnh bị cạnh tranh mạnh mẽ từ những mô hình khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất mới trên cả nước, Khu Công nghệ cao TP HCM cần đổi mới, đột phá để duy trì lợi thế cạnh tranh và thu hút nhà đầu tư.
Ngày 23/02/2021 Phó chủ tịch UBND TP HCM Dương Anh Đức đã ký quyết định phê duyệt chương trình "Nghiên cứu và phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giai đoạn 2020 – 2030".
Trước năm 2017, ngành vi mạch bán dẫn của TPHCM có thể nói đã khởi sắc với hàng loạt sản phẩm ghi danh vào bản đồ công nghệ và thu hút nhiều chuyên gia vi mạch tên tuổi tham gia, với các dự án đầu tư lớn. Song đến nay, sự đột phá đó có phần chậm lại, cần có thay đổi trong chính sách và hướng đi mới để ngành vi mạch phát triển.
Tự động hóa trở thành một phần rất quan trọng và không thế tách rời trong việc hiện đại hóa và số hóa doanh nghiệp giúp phát triển kinh tế bền vững cho đất nước nói chung và Tp.HCM nói riêng.
Ngày 3/6, UBND TP.HCM vừa gửi lên Thủ tướng Chính phủ tờ trình về chủ trương điều chỉnh đồ án quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 theo quyết định số 24/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Phát biểu nhân Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Khu Công nghệ cao TP.HCM, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Ban quản lý Khu phải phấn đấu trở thành Thung lũng Silicon của khu vực.