UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành Kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn việc triển khai, thực hiện Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2024.
Với định hướng phát triển của Chính phủ về việc xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2023-2030 và sự đầu tư của nhiều công ty công nghệ lớn trong lĩnh vực bán dẫn vào Việt Nam... nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này gia tăng rất mạnh và Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển lĩnh vực vi mạch, bán dẫn.
Ô nhiễm không khí là một vấn đề nan giải của toàn thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của con người. Do đó, việc giám sát chất lượng môi trường không khí để sớm đưa ra cảnh báo và giải pháp khắc phục khi có ô nhiễm không khí là rất cần thiết.
Chiều 29/7, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị kết nối đầu tư, phát triển công nghiệp bán dẫn thành phố Hà Nội 2024.
Tại Hội thảo “Quản trị địa phương, chuyển đổi số và phát triển bền vững vùng”, các nhà khoa học khẳng định chuyển đổi số sẽ giúp các phát triển bền vững nhanh hơn, với chi phí thấp hơn.
15 chuyên gia, nhà khoa học của Hàn Quốc hiến kế giúp Việt Nam phát triển lĩnh vực bán dẫn và trí tuệ nhân tạo khi tọa đàm với Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 1290/QĐ-BKHCN ngày 11/06/2024 về việc hướng dẫn một số nguyên tắc về nghiên cứu, phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có trách nhiệm.
“Từ nay đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt tối thiểu 10,08%; tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân 9,79%/năm…” - Đây là một trong những mục tiêu của tỉnh đặt ra nhằm thực hiện Nghị quyết 23, ngày 22.3.2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Phát triển Vĩnh Phúc thành trung tâm công nghệ cao, sản xuất thông minh đây là nội dung phương án được lựa chọn của Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; được xây dựng trên quan điểm phát triển nhanh và bền vững, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và đảm bảo các vấn đề xã hội, môi trường, đồng thời lấy khoa học công nghệ làm động lực tăng trưởng kinh tế, phát triển đồng đều doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo điều kiện đa dạng hóa nền kinh tế và vẫn đảm bảo m
Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam đang có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” phát triển ngành công nghiệp chíp (vi mạch) bán dẫn, thời gian bứt phá chỉ khoảng 3 năm.
Với những rủi ro và sự phức tạp của AI, điều quan trọng là phải có cơ chế quản trị mạnh mẽ. Hệ thống quản lý AI đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển và triển khai công nghệ AI. Ở đây, chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn tầm quan trọng của các hệ thống như vậy trong việc cung cấp các đánh giá và xử lý rủi ro AI hiệu quả.
Một trong các chỉ tiêu cụ thể ưu tiên để thực hiện chủ đề chuyển đổi số năm 2024 bao gồm việc thúc đẩy phát triển 48.000 doanh nghiệp công nghệ số hoạt động tại địa phương.
Theo các chuyên gia, để nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam, cần có cơ chế, chính sách đột phá như: Hỗ trợ học phí, các ưu đãi về đất đai để xây dựng các cơ sở nghiên cứu, sản xuất và đào tạo...
Tại TP. Hồ Chí Minh vừa diễn ra diễn đàn "Chuyển đổi số - Nâng tầm doanh nghiệp Việt", tại đây đã cho ra mắt Viện Phát triển Dữ liệu & công nghệ số Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số ký Quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban này.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam, nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực này cũng tăng lên trong vài năm trở lại đây. Mặc dù đã có nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu và chuyên ngành bán dẫn, nhưng để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho lĩnh vực này, chúng ta gặp phải không ít vướng mắc. Bài viết chia sẻ thực trạng nguồn nhân lực cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam.
Lần đầu tiên thông qua một nghị quyết mang tính bước ngoặt về việc thúc đẩy các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) an toàn, bảo mật và đáng tin cậy để mang lại lợi ích là sự phát triển bền vững cho tất cả mọi người.