Với vị trí chiến lược và tiềm năng vượt trội, Hà Nội được nhận định trở thành điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
Năm 2024, nhiều ưu tiên sẽ được đưa ra cho các dự án FDI có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ cao và có sự liên kết với doanh nghiệp trong nước, từ đó tạo ra tác động lan tỏa.
Ở Tp.HCM trong định hướng phát triển công nghiệp cho các năm tới sẽ đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ hỗ trợ công nghệ cao. Đây là hướng đi đúng mà những địa phương khác có thế mạnh về thu hút đầu tư nước ngoài cần quan tâm, để tạo cú hích mới cho các doanh nghiệp nội địa ở lĩnh vực này, trở thành một phần ngày càng quan trọng trong chuỗi giá trị công nghệ cao toàn cầu.
Tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam thu hút 25,7 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn thực hiện ước đạt 18 tỷ USD. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định, Việt Nam thăng hạng trong thu hút FDI và đang đứng trước cơ hội hút vốn lớn vào lĩnh vực công nghệ cao, phát triển ngành bán dẫn.
Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thiết kế nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những “điểm nghẽn” để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả nguồn lực này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Theo TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, “bối cảnh quốc tế hiện nay tạo ra những lực đẩy cơ bản thuận chiều, có lợi, để Việt Nam duy trì và gia tăng sức hấp dẫn trong thu hút FDI”.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, trong năm 2023 và những năm tiếp theo, thành phố định hướng chuyển dịch cơ cấu thu hút đầu tư vốn FDI theo hướng chọn lọc, bền vững, chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu; sử dụng ít tài nguyên, năng lượng; áp dụng công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường.
Trong dòng chảy không ngừng tăng lên của vốn đầu tư nước ngoài, một phân mảnh quan trọng - dự án công nghiệp công nghệ cao - cũng không ngừng tăng tốc vào Việt Nam.
Bắc Ninh luôn quán triệt chiến lược “bốn sẵn sàng” và nay thêm “sẵn sàng kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19” để tiếp tục thu hút dòng vốn FDI với các ngành nghề có hàm lượng chất xám cao. Đây là chiến lược đúng đắn giúp Bắc Ninh lựa chọn nguồn vốn FDI thế hệ mới...
Việt Nam đã chuyển từ lĩnh vực sản xuất công nghệ thấp sang các lĩnh vực của nền kinh tế mới có giá trị gia tăng cao và công nghệ cao, công nghiệp 4.0 và chuyển đổi kỹ thuật số.
Mặc dù chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ mới do Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, song thực tế, dòng vốn FDI công nghệ cao đã dần được định hình và ngày càng có nhiều tập đoàn lớn tìm đến Việt Nam.
Qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, Bình Dương đã có những chính sách, chiến lược mới trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Theo đó, Bình Dương từng bước chuyển từ thu hút đầu tư những ngành thâm dụng lao động, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường… sang những ngành công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, tạo ra giá trị kinh tế lớn.
Việt Nam đang hội tụ đầy đủ các cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư lâu dài bởi lợi thế như nhân công giá rẻ, môi trường kinh doanh thông thoáng...
Từ quá trình hơn 30 năm (1987-2017) thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có thể thấy, thu hút công nghệ cao từ nguồn vốn này ngày càng trở nên quan trọng, trở thành định hướng then chốt quyết định đến chất lượng, hiệu quả đối với FDI tại Việt Nam.
Theo thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai, tỉnh này đã thu hút 120 dự án vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng số vốn gần 978 USD, đạt 97% kế hoạch năm 2018. Đây là số liệu tính đến ngày 18/7/2018.