Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phú phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 thực hiện chuyển đổi số để phát triển sản xuất thông minh giai đoạn 2021 -2030 với quan điểm là lấy doanh nghiệp làm trung tâm.
Nhờ vào việc kiểm soát tốt dịch bệnh cùng với việc nỗ lực đổi mới, từng bước tận dụng các lợi thế khi Việt Nam đã ký kết các FTA thế hệ mới... và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại sự thay đổi rất mạnh về năng suất, chất lượng, quy mô và mô hình quản lý trong ngành giày dép của Việt Nam.
Để chủ động tham gia CMCN 4.0, Bộ Giao thông Vận tải đã và sẽ tập trung ứng dụng các công nghệ ưu tiên vào hoạt động của ngành như: lập dự án, quản lý khai thác hệ thống hạ tầng giao thông; điều hành và tổ chức giao thông...
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.
Thực tế tại Việt Nam, công nghệ nhận diện khuôn mặt đã được một số tập đoàn lớn áp dụng vào quản lý các tòa nhà văn phòng trong vài năm gần đây. Theo chuyên gia, so với công nghệ lấy dấu vân tay hoặc quét mã QR thì nhận diện khuôn mặt có thể giúp mỗi người giảm được khoảng 1 giờ đồng hồ mỗi tháng cho việc check in ra vào.
Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, chiếm khoảng 20% thị phần trong nước. Để có thể duy trì và gia tăng thị phần, PVOIL đang cạnh tranh khốc liệt với hơn 30 doanh nghiệp đầu mối khác. Do đó, PVOIL không ngừng tìm kiếm các phương thức, giải pháp kinh doanh mới, sáng tạo nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng, gia tăng sản lượng bán hàng và gia tăng hiệu quả kinh doanh.
Đối với các công ty đầu tư đang áp dụng quy trình sản xuất kéo (JIT), việc phân bổ nguồn lực phải được chuẩn bị kĩ càng dựa trên dòng chảy công việc, thứ tự thực hiện cũng như yêu cầu của khách hàng.
Các công nghệ hiện đại đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành bán lẻ, chính vì vậy thật không sai khi nói: Ngành bán lẻ đang trải qua một cuộc cách mạng lớn để tạo ra tương lai mới mang tên bán lẻ 4.0. Và sau đây là một số công nghệ được ứng dụng vào ngành bán lẻ.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan rộng ra phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại của tất cả lĩnh vực trong đó có ngành công nghiệp thời trang.
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng đã tích cực triển khai thực hiện Quyết định Số: 72/QĐ của Tổng Công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) về việc Phê duyệt danh mục các đề tài thuộc Đề án Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngành sản xuất giấy không đứng ngoài cuộc trong thời đại bùng nổ công nghệ. Tối ưu hóa sản xuất theo xu hướng công nghệ 4.0, đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời mở ra khả năng mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp.
Chiều 4/2, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã họp phiên thứ nhất năm 2020.
Một trong những khó khăn lớn nhất mà doanh nghiệp Việt đối mặt chính là năng lực cạnh tranh suy giảm do năng suất lao động thấp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải ứng dụng công nghệ 4.0 gia tăng năng lực cạnh tranh, đưa nền kinh tế phát triển theo xu hướng số hóa.
Xác định nhiệm vụ được giao trong năm 2019 khá nặng nề, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã chủ động tham gia vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để tạo nền tảng vượt qua thách thức. Từ đó, PVN đưa ra định hướng lồng ghép, cập nhật kịp thời công nghiệp 4.0 vào các chương trình, kế hoạch đầu tư ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới.