Hiện tại, việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) đã định hình lại bối cảnh thương mại điện tử và các vấn đề về đạo đức có liên quan đã chiếm vị trí trọng tâm trong các cuộc trò chuyện.
Trí tuệ nhân tạo (AI - artificial intelligence) đã và đang nhanh chóng trở thành một yếu tố mạnh mẽ đằng sau sự phát triển của tự động hóa sản xuất công nghiệp. Nhu cầu chính của doanh nghiệp đặt ra yêu cầu về hiệu suất, chất lượng và linh hoạt, do đó ứng dụng AI là một bước quan trọng để đáp ứng những đòi hỏi này.
Sáng ngày 8/6, tại thành phố Huế, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị quốc tế về “Dữ liệu mở và Trí tuệ nhân tạo - Động lực tăng trưởng kinh tế”. Đây là hội nghị lần đầu tiên được tổ chức để tập trung trao đổi, nhận định về vai trò của dữ liệu mở và xu thế phát triển trí tuệ nhân tạo trong và ngoài nước.
Ngày 24/3, Công ty TNHH Advantech Việt Nam Technology và Công ty cổ phần VinBigData (Tập đoàn Vingroup) đã ký kết hợp tác chiến lược trong việc cung cấp các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) và các ứng dụng AIoT cho khách hàng tại Việt Nam và khu vực.
Với mong muốn góp phần đẩy lùi hiện tượng tiêu cực, gian lận trong thi cử, một nhóm sinh viên khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu ứng dụng giúp phát hiện hành vi gian lận trong thi cử bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) cho độ phát hiện chính xác cao.
Trong thập kỷ qua, ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo AI (Artificial Intelligence) đã và đang phát triển mạnh. Đặc biệt là ứng dụng AI trong điện toán đám mây (ĐTĐM) (Cloud computing) được các doanh nghiệp (DN) trên thế giới sử dụng để chuyển đổi số (CĐS) rất thành công.
Truyền tải điện Hà Nội, đơn vị thuộc Công ty truyền tải điện 1 (PTC1) - Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã thử nghiệm tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) trên hệ thống camera giám sát đường dây truyền tải điện.
Theo Quỹ Đổi mới và Công nghệ thông tin, đánh giá về ứng dụng AI theo 30 chỉ số riêng biệt, Mỹ dẫn đầu với 44,6/100 điểm, tiếp đó là Trung Quốc với 32 điểm và EU với 23,3 điểm.
Diễn đàn cấp cao công nghệ thông tin, truyền thông - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) phối hợp với Cục Tin học hóa (Bộ Thông tin và Truyền thông), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra trong 2 ngày 14 và 15-12-2020 tại Hà Nội.
Để chuẩn bị cho khả năng dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Zalo đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo để xây dựng chatbot hỗ trợ tra cứu các cơ sở y tế có khả năng thu dung, điều trị COVID-19 kèm theo số điện thoại liên lạc.
Với sự khởi đầu từ chương trình KH&CN cấp quốc gia “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0” và tiến tới xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo quốc gia, bức tranh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam dù ngày càng rõ nét hơn nhưng vẫn còn ở mức sơ khởi.
Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đang phối hợp với tập đoàn công nghệ IBM nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong kiểm tra, quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Năm 1955, John McCarthy là người đầu tiên đưa cụm từ “trí tuệ nhân tạo” (TTNT) tại Hội nghị The Dartmout, trở thành một khái niệm khoa học. Có thể hiểu, TTNT là một lĩnh vực của khoa học và công nghệ làm cho máy có những khả năng trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ và tiếng nói, biết học và tự thích nghi.
Sử dụng công cụ trí tuệ nhân tạo và tính toán hiệu năng cao đang là xu hướng được quan tâm nhiều trên thế giới nhằm giúp các bác sĩ chẩn đoán chính xác nhiều loại bệnh.
Internet đã tạo ra cách mạng hóa trong ba thập kỷ qua. Giờ đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã sẵn sàng để làm điều tương tự và các doanh nghiệp không tận dụng điều này sẽ có nguy cơ bị bỏ lại phía sau.