Chính phủ Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông hoan nghênh các doanh nhân, doanh nghiệp đến Việt Nam đầu tư, phát triển công nghệ cao, công nghệ bán dẫn và công nghệ số.
Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thiết kế nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những “điểm nghẽn” để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả nguồn lực này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta là đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) đã và đang tập trung rà soát để tham mưu, hoàn thiện các chính sách, tổ chức thực hiện hiệu quả nhằm thúc đẩy doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư vào KHCN, trọng tâm là công nghệ cao.
Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, nhiều doanh nghiệp còn e ngại trong việc bố trí nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học, không tích cực ứng dụng công nghệ cao, mặc dù đây là công việc thiết thực cho chính .
Định hướng phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng đến năm 2030 với mục tiêu giai đoạn 2020 - 2025 thu hút ít nhất 3 dự án có quy mô vốn trên 100 triệu USD và đến năm 2030, phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng đồng bộ với các khu công nghệ cao Hoà Lạc và TP. HCM.
Ninh Bình phải trở thành tỉnh có động lực tăng trưởng mạnh của Bắc Bộ và cả nước, một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư và du khách với cách làm sáng tạo, đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển xanh và bền vững.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng Việt Nam hội tụ mọi yếu tố để TTI tin tưởng đầu tư “cứ điểm” sản xuất chiến lược và trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) để xuất khẩu các sản phẩm ra thị trường quốc tế.
Ngày 8/9/2016, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Đà nẵng đã tổ chức hội thảo “Hợp tác đầu tư Công nghệ thông tin và Truyền thông Nhật Bản – Đà Nẵng” với sự phối hợp của Sở Thông tin và Truyền thông.