Không chỉ thuộc Top đầu thế giới về thương mại hóa 5G, Việt Nam đang có những bước đi đầu tiên nhằm tham gia vào “đường đua” 6G mới được khai mở trên thế giới trong khoảng 2-3 năm trở lại đây.
Trong 5-10 năm tới, chúng ta sẽ thấy Việt Nam trở thành một quốc gia chuyển đổi số nhanh chóng. Chuyển đổi số len lỏi vào từng ngõ ngách của cuộc sống, mọi mặt của xã hội sẽ thay đổi. Cũng trong 10 năm tới, Việt Nam sẽ rất khác so với hiện tại, vì khi đó cuộc sống số sẽ song hành với cuộc sống thực tại.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam và Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Thông tin Singapore đã trao đổi về tình hình phát triển, các chính sách lớn của mỗi nước về phát triển kinh tế số và chuyển đổi số.
Ngày 23.2 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo trực tuyến Future Lab (Phòng thí nghiệm tương lai) do Cục Điều tiết Điện lực thuộc Bộ Công thương, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức GIZ và Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) đồng tổ chức.
Hiện nay, ngành điện tử và linh kiện đang là một điểm sáng trong nền kinh tế của Việt Nam. Giai đoạn 2016- 2020, ngành điện tử và linh kiện đã phát triển rất mạnh mẽ với các dự án đầu tư nước ngoài, các tập đoàn lớn như Samsung, LG cũng đã đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất các sản phẩm điện tử công nghệ cao với quy mô lớn ở Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đồng ý với đề xuất của Bộ TT&TT về thay thế Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025 bằng việc xây dựng Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến 2025.
Các nền tảng công nghệ đang có sự phát triển như vũ bão, trong đó có sự hình thành một internet thế hệ mới dựa trên nền tảng blockchain, còn gọi là Web3. Nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022, phóng viên Báo Nhân Dân có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đồng ý với đề xuất của Bộ TT&TT về thay thế Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025 bằng việc xây dựng Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến 2025.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hoạt động liên quan đến đổi mới công nghệ như chi cho máy móc thiết bị và chi cho máy móc truyền thông có ảnh hưởng đến TFP. Đây là bằng chứng quan trọng đối với các nhà quản trị trong việc quản lý, nhằm tăng cường hoạt động đổi mới công nghệ, tăng năng suất nhân tố tổng hợp và thúc đẩy sự thành công của doanh nghiệp.
Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng. Qua đó, từng bước hiện đại hóa lĩnh vực này, tạo sự công khai, minh bạch và giúp cho khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ điện.
TS. Nguyễn Đức Hiển - Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương chỉ rõ, phát triển sản xuất thông minh trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn và thách thức.
Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 là chương trình đào tạo miễn phí kỹ năng số vì cộng đồng do Google khởi xướng và hợp tác cùng Bộ Công Thương. Được triển khai tại Việt Nam từ năm 2018, sau 3 năm, chương trình đã đào tạo cho hơn 650.000 người, vượt 130% so với mục tiêu đề ra ban đầu.
Theo nhiều chuyên gia, việc kết nối những người làm trí tuệ nhân tạo (AI) trong các viện, trường và doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết để Việt Nam từng bước tiệm cận, làm chủ công nghệ về AI.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đẩy mạnh chuyển đổi số, không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc CMCN4.0, tận dụng sức mạnh của công nghệ số, dữ liệu số để nâng cao hiệu quả SXKD, tạo giá trị gia tăng mới nhằm phục vụ tốt nhất cho các hoạt động của Tập đoàn.
Mặc dù tiềm năng còn rất lớn nhưng các công cụ xác thực chữ ký số của người dân, doanh nghiệp vẫn còn hạn chế đã khiến cho việc triển khai số hóa quốc gia, số hóa nền kinh tế bị chậm lại với những kết quả khiêm tốn so với mục tiêu đã đặt ra. Một giải pháp ký số thuận lợi, an toàn và có tính pháp lý cao sẽ giúp cho kinh tế - xã hội phát triển nhanh, mạnh mẽ trong thời gian tới.
Đợt dịch từ tháng 4/2021 đến nay đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi hoạt động của người dân, cơ quan, doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã kiên cường vươn lên trong đại dịch.
Bộ Thông tin và Truyền thông và Đại sứ quán Anh tại Hà Nội vừa tổ chức Ra mắt Sổ tay Thành phố Thông minh: Việt Nam. Tài liệu cung cấp thông tin thị trường thành phố thông minh tại Việt Nam, đánh giá các cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong quá trình phát triển thành phố thông minh.
TS. Bùi Thanh Luân và nhóm cộng sự tại công ty TNHH Cơ điện tử Hiệp Phát sau 2 năm nghiên cứu đã chế tạo và đưa vào vận hành thử nghiệm thành công bộ điều khiển máy phay CNC 4 trục với đầy đủ tính năng như một số bộ điều khiển "hàng hiệu" ngoại nhập.
Được đánh giá là một trong những quốc gia Đông Nam Á nhanh nhạy về Trí tuệ Nhân tạo (AI), Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội mà ứng dụng này mang lại, nếu khắc phục được những thách thức về đào tạo, nghiên cứu, và đầu tư.