Thế giới luôn vận động kéo theo sự xuất hiện của những hiện tượng mới, yêu cầu hệ thống pháp luật kịp thời thích ứng. Vì lẽ đó, hệ thống sáng chế không thể tránh khỏi tầm ảnh hưởng sâu rộng của làn sóng công nghệ trí tuệ nhân tạo đang phát triển mạnh mẽ.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được xem là một động lực cho sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế mà AI mang lại là những thách thức xã hội và pháp lý. Bài viết tập trung phân tích những thách thức pháp lý gắn liền với AI tại Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị liên quan đến hoạt động nghiên cứu lập pháp.
Trí tuệ nhân tạo (TTNT) đã tạo ra những chuyển đổi lớn về kinh tế, xã hội, đời sống của con người, và nhiều nước đã xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT. Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT là một công việc đầy thách thức đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bài báo tìm hiểu một số nghiên cứu phân tích về môi trường và xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT. Từ đó đưa ra giải pháp định hướng cho chiến lược quốc gia về TTNT của Việt Nam*.
Siêu máy tính NVIDIA® DGX A100 ™ thế hệ mới nhất tương đương một trung tâm dữ liệu với hiệu năng tính toán 5 triệu tỉ phép tính/giây đã có mặt tại Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (Artificial Intelligence – viết tắt là AI) là công nghệ mô phỏng các quá trình suy nghĩ và học tập của con người cho máy móc, đặc biệt là hệ thống máy tính. Các quá trình này bao gồm: thu thập thông tin và các quy tắc sử dụng thông tin; sử dụng các quy tắc để đạt được kết luận gần đúng hoặc xác định và tự sửa lỗi.
Ngày 19/5/2020, Công ty Cổ phần Giải pháp và Dịch vụ Công nghệ Vantix (Tập đoàn Vingroup) đã công bố giải pháp VinHR, có khả năng nâng cao 25% năng suất lao động phổ thông. Sự kiện này đưa Vingroup trở thành một trong những đơn vị đầu tiên trên thế giới cung cấp giải pháp tối ưu hóa năng suất lao động thông qua thiết bị IoT cá nhân và AI.
Mới đây, một doanh nghiệp Việt đã tung ra thị trường sản phẩm ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc chấm công, điểm danh và kiểm soát truy cập áp dụng cho các doanh nghiệp và trường học.
Trong những năm gần đây, Trí tuệ nhân tạo (AI) tham gia vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau bởi tầm quan trọng của nó. Trong ngành năng lượng tái tạo, cụ thể là trong lĩnh vực điện mặt trời, AI đã đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình vận hành và quản lý nhà máy điện mặt trời.
Bài nghiên cứu của nhóm tác giả thuộc trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh về các mô hình dựa vào thuật toán về trí tuệ nhân tạo bao gồm mạng nơ-ron thần kinh (ANNs – Artificial neural network), máy hỗ trợ véc tơ (SVMs), cây phân loại và hồi quy (CART), hồi quy tuyến tính (LR), hồi quy tuyến tính tổng quát (GENLIN), tự động phát hiện tương tác Chi-squared (CHAID) được sử dụng trong chương trình SPSS của IBM nhằm áp dụng trong việc dự đoán mức tiêu thụ năng lượng trong toà nhà chung cư
Với mong muốn tạo ra sân chơi trí tuệ nhân tạo để kết nối, phát triển nguồn nhân lực AI, khuyến khích phong trào nghiên cứu-sáng tạo-ứng dụng AI ở Việt Nam mạnh mẽ hơn, Sở KH & CN TP.HCM ban hành kế hoạch triển khai tổ chức cuộc thi “Dự án Đổi mới sáng tạo ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) TP. HCM 2020" với tên gọi viết tắt là HAI 2020.
Theo các giảng viên về khoa khoa học và công nghệ của Trường ĐH RMIT, ứng dụng của trí thông minh nhân tạo (AI) tại Việt Nam còn khá sơ khai, nên các ngành nghề vẫn còn thời gian để lập kế hoạch và chuẩn bị cho những tính năng đột phá của công nghệ này, đồng thời có thể khai thác trọn vẹn lợi ích mà AI đem đến.
Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đang phối hợp với tập đoàn công nghệ IBM nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong kiểm tra, quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Theo một báo cáo của IDC năm ngoái, khoảng 65% doanh nghiệp toàn cầu đã bắt đầu ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) dưới các hình thức như chatbot (robot nói chuyện) hoặc nhân viên ảo, để hộ trợ công việc hàng ngày.
Năm 1955, John McCarthy là người đầu tiên đưa cụm từ “trí tuệ nhân tạo” (TTNT) tại Hội nghị The Dartmout, trở thành một khái niệm khoa học. Có thể hiểu, TTNT là một lĩnh vực của khoa học và công nghệ làm cho máy có những khả năng trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ và tiếng nói, biết học và tự thích nghi.
Trên thế giới và tại Việt Nam, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong khuôn khổ sự kiện CES năm nay, nhãn hiệu phụ tùng ô tô của Pháp, Valeo đã ra mắt chiếc xe giao hàng tự động đầu tiên sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo.
Sử dụng công cụ trí tuệ nhân tạo và tính toán hiệu năng cao đang là xu hướng được quan tâm nhiều trên thế giới nhằm giúp các bác sĩ chẩn đoán chính xác nhiều loại bệnh.
Thị trưởng thành phố Moscow, Nga, ông Sergei Sobyanin cho biết chính quyền thành phố sẽ phát triển hệ thống nhận dạng khuôn mặt quy mô lớn kết hợp dữ liệu từ hơn 200.000 máy quay an ninh trên khắp thành phố.