Đội Truyền tải điện Phú Lâm thuộc Truyền tải điện Hồ Chí Minh (Công ty Truyền tải điện 4) đã chủ động đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, trong đó thực hiện tăng cường sử dụng công nghệ flycam vào quản lý, kiểm tra lưới truyền tải điện.
Các hệ sinh thái biển ven bờ chịu tác động rất mạnh do các hoạt động như xây dựng, phát triển cảng biển, mở rộng đô thị, nuôi trồng thủy sản, cũng như bởi tự nhiên như đổi khí hậu, thiên tai...
Công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2020, PGS. TS. Nguyễn Trần Hà cùng các cộng sự tại Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Tổng hợp và đánh giá polymer dẫn điện có cấu dạng cho nhận điện tử với độ rộng vùng cấm hẹp ứng dụng trong pin quang điện nền hữu cơ hiệu suất cao”.
Mô hình hệ thống truyền động điện tự động do Trường Đại học Đồng Nai chế tạo có thể giúp giảm chi phí sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao khi được áp dụng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp.
Số hóa hợp đồng mua bán điện, chuẩn hóa thông tin khách hàng, ứng dụng hiệu quả các phần mềm dùng chung, phần mềm kiểm tra định kỳ trạm biến áp và trên lưới điện,…Công ty Điện lực Hưng Yên đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trên tất cả mọi lĩnh vực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
UBND thành phố vừa phê duyệt Quyết định số 448/QĐ-UBND ngày 9-2-2022 ban hành Quy định đánh giá, xếp hạng ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan, địa phương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ số trong chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số.
Sau 2 năm thực hiện, các nhà khoa học của Phân Viện Nghiên cứu điện tử, tin học, tự động hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thiết kế và chế tạo thành công hệ thống tiệt trùng bằng vi sóng cho dây chuyền nước yến đóng chai.
Sức khỏe số (Digital health) là một khái niệm lớn trong y học, được song hành cùng sự phát triển của thời đại công nghệ và đang được thúc đẩy rất mạnh do hậu quả của đại dịch COVID-19 gây ra.
Ngày 28/2/2022, Bộ TT&TT đã ban hành Công văn số 639/BTTTT-THH về việc tăng cường hiệu quả quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số sử dụng ngân sách nhà nước. Công văn được gửi đến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh thành trực thuộc Trung ương.
Tổng công ty Phát điện 2 (GENCO2) - thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, năm nay, Tổng công ty sẽ tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành với mục tiêu cơ bản hoàn thành chuyển đổi số.
Ngày 23.2 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo trực tuyến Future Lab (Phòng thí nghiệm tương lai) do Cục Điều tiết Điện lực thuộc Bộ Công thương, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức GIZ và Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) đồng tổ chức.
Hướng đến mục tiêu chuyển đổi số trong lĩnh vực quản trị nội bộ, PC Đà Nẵng ứng dụng báo cáo quản trị thông minh BI (Business Intelligence) vào thực tế sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
Mạng không dây ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều lĩnh vực, trong đó loại hình mạng không dây phi cấu trúc (Ad-hoc) được đánh giá cao bởi tính tiện dụng của nó, khác với loại hình mạng không dây truyền thống cần một luồng cơ sở chẳng hạn như Access Point, các nút tham gia mạng ad hoc có thể tự hình thành kết nối với nhau do đó gia tăng tính tiện lợi. Do đó, có thể dễ dàng áp dụng trong các tình huống đặc biệt như thiên tai, thảm họa, an ninh, quân sự.
Định danh điện tử và Blockchain là những nội dung mới, vì vậy cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu để hiểu rõ các đặc điểm, các nguyên lý hoạt động cũng như kinh nghiệm của các nước trên thế giới để từ đó nghiên cứu tính khả thi của ứng dụng công nghệ blockchain khi áp dụng tại Việt Nam. Việc nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ Blockchain trong định danh điện tử là một hướng đi mới nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý công dân, đơn giản hóa và liên kết chặt chẽ các thủ tục hành chính,
Với mục tiêu hỗ trợ, hình thành và phát triển các doanh nghiệp công nghệ số, UBND tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành Kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
Nghiên cứu này đã tổng hợp được vật liệu nền cấu trúc nano Ti0.9Ir0.1O2 và vật liệu xúc tác Pt/Ti0.9Ir0.1O2 với việc giảm lượng xúc tác Pt, giúp khắc phục hạn chế của vật liệu nền carbon, giảm giá thành và tăng khả năng thương mại hóa của pin nhiên liệu sử dụng trực tiếp alcohol.
Kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy tuyển nổi tankcell có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, nâng cao tính chủ động, hạn chế lệ thuộc vào thiết bị nhập khẩu của các nhà máy tuyển khoáng, thiết bị giúp nâng cao hiệu quả trong hoạt động chế biến khoáng sản.
Tin học hóa là bước đầu tiên trong quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp nhằm hướng đến nền công nghiệp 4.0. Quá trình triển khai công nghệ thông tin trong các DNNVV còn nhiều hạn chế trong việc ứng dụng phần mềm máy tính vào từng khía cạnh và nội dung của quản trị doanh nghiệp. Xu thế hiện nay của các DNNVV là ứng dụng các phần mềm quản lý chuyên biệt dưới hình thức SaaS, thay vì các hệ thống phần mềm quản lý tích hợp mọi chức năng như ERP.
Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) mới đây đã tổng hợp thành công vật liệu α-Canxi Sulphat Hemihydrate (α-HH) và Biphasic Canxi Phosphate (BCP) có thể ứng dụng trong lĩnh vực chế tạo, ghép xương nhân tạo.