Chương trình kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2018 sẽ mời 100 tri thức, nhà khoa học trẻ tài năng người Việt ở nước ngoài về Việt Nam, giúp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ 4.0.
Ngày 30/11/2017, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hà Minh Hiệp đã có buổi làm việc với chuyên gia của Tổ chức Năng suất Châu á về những vấn đề liên quan đến sản xuất thông minh.
Lịch sử cho thấy các cuộc cách mạng công nghiệp đều liên quan với sự thay đổi cơ bản về dạng năng lượng sơ cấp được sử dụng theo hướng hiệu quả và năng suất cao hơn, từ hơi nước sang than đá, thủy điện và dầu khí.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển, mang đến cho con người cơ hội thay đổi bộ mặt các nền kinh tế. Nếu ngành công nghiệp dược phẩm đón được làn sóng này sẽ tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ và đầy sáng tạo…
Cơ giới hóa – tự động hóa – tin học hóa kết hơp với công nghệ hiện đại và nhân lực chất lượng cao là mục tiêu Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoán sản Việt Nam (TKV) hướng tới.
Trong bài viết đăng trên IndustryWeek, Stefan Weisenberger - Giám đốc SAP, công ty chuyên cung cấp giải pháp phần mềm - cho rằng dệt - may - một trong những ngành thương mại lâu đời nhất - đang đứng trước cơ hội trở thành một ngành dẫn đầu cách mạng công nghiệp 4.0.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) đã bắt đầu từ vài năm trở lại đây với xu hướng tự động hóa, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất…, buộc doanh nghiệp (DN) phải định hình lại chiến lược phát triển cho phù hợp.
Các nhà máy thông minh trong đó các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định có vẻ sẽ không còn xa xôi nữa.