“Lực lượng lao động thời kỳ hậu COVID-19 sẽ hưởng lợi từ những đổi mới khởi tạo ngay từ hôm nay”, phát biểu của các chuyên gia quốc tế tại tọa đàm do Đại học RMIT và Deloitte phối hợp tổ chức.
Thời gian tới PC Hà Nam huy động mọi nguồn lực, ứng dụng tối đa công nghệ thông tin, xây dựng hình ảnh ngành điện hiện đại, thông minh với nhiều dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng, góp phần hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Bên cạnh các kênh tiêu thụ truyền thống, việc đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào khâu phân phối và tiêu thụ là hướng đi đúng đắn, giúp nông sản vượt khó mùa dịch Covid-19.
Ứng dụng nền tảng số là xu thế tất yếu trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0, bởi sẽ tạo cơ hội kinh doanh mới, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, công nghệ số trong công tác quản lý vận hành hệ thống điện và dịch vụ khách hàng của ngành điện TP. Hồ Chí Minh đã phát huy hiệu quả cao, góp phần bảo đảm cung cấp điện liên tục, ổn định, an toàn, đặc biệt là trong mọi tình huống của bệnh dịch.
Với “Make in Vietnam", Bộ TT&TT muốn có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế một cách chủ động, để từ đó cho ra đời các sản phẩm công nghệ số Việt Nam.
Với việc đẩy mạnh các phong trào thi đua triển khai, ứng dụng công nghệ số vào hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, Công đoàn Công ty Điện lực Nam Định đã góp phần không nhỏ vào việc bảo đảm an toàn cung ứng điện năng, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Cùng với tăng cường giải pháp về tập huấn, tuyên truyền an toàn lao động (ATLĐ) đối với người lao động (NLĐ) nói chung, Công ty Điện lực Thái Nguyên (PC Thái Nguyên) đã triển khai áp dụng phần mềm kiểm soát an toàn bằng hình ảnh (EPC) giúp phòng ngừa và nâng cao hiệu quả việc kiểm soát ATLĐ.
Công ty Điện lực Bến Tre (PC Bến Tre) hiện được xem là đơn vị dẫn đầu của ngành điện lực miền Nam sử dụng công nghệ số trong quản lý và các dịch vụ về điện. Nhờ đó đã cắt giảm được nhiều nhân công, chi phí và phục vụ khách hàng ngày càng hiệu quả hơn.
Trung tâm điều hành SCADA của Tổng công ty Điện lực miền Nam là nơi quản lý điều khiển và vận hành hệ thống lưới điện thông minh tại 21 tỉnh/thành phía Nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau bằng giải pháp ứng dụng công nghệ số.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Trong thời đại công nghệ số, vấn đề bảo mật thông tin/dữ liệu là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp, nhất là khi mô hình làm việc từ xa ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
Khu công viên phầm mềm số 2 (giai đoạn 1) khi hoàn thành và đi vào sử dụng sẽ đáp ứng cho khoảng 6.000 vị trí làm việc trực tiếp trong lĩnh vực công nghệ thông tin(CNTT), công nghệ số. Đây là một trong những bước đi của TP. Đà Nẵng hiện thực hóa mục tiêu đưa công nghiệp CNTT trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của thành phố.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà quan trọng hơn là chuyển đổi về tư duy thiết kế và nội dung chính sách ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Để nâng hiệu quả, năng suất chất lượng phục vụ khách hàng, những năm qua, Công ty Điện lực Kiên Giang (PC Kiên Giang) đã chú trọng đổi mới, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh cũng như các dịch vụ điện lực.