Những năm gần đây, ngành Vật liệu xây dựng Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, không chỉ đáp ứng nhu cầu cho thị trường trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, quá trình phát triển của ngành vẫn còn gặp nhiều thách thức như công tác dự báo còn bất cập, công nghệ sản xuất trong một số lĩnh vực còn lạc hậu...
Trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Bắc Ninh nói riêng đã đặc biệt chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi mặt sản xuất kinh doanh, vận hành lưới điện.
Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh được Tập đoàn Điện lực Việt Nam xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, từ đó đưa Tập đoàn phát triển nhanh và bền vững.
Xác định điều kiện sản xuất than ngày càng khó khăn, để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, hoàn thành các mục tiêu đề ra, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Các nhà nghiên cứu tại ARC Centre of Excellence in Exciton Science đã nghiên cứu thành công mô hình học máy mới dự đoán hiệu suất chuyển đổi năng lượng (PCE) của các vật liệu có thể được sử dụng trong pin mặt trời hữu cơ thế hệ tiếp theo, bao gồm cả các hợp chất 'ảo' chưa tồn tại.
Gần đây, khi tiếp Phó chủ tịch Tập đoàn Samsung, ông Lee Jae-yong, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị công ty Hàn Quốc xem xét đầu tư nhà máy bán dẫn tại Việt Nam.
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts đã chế tạo thành công và đưa vào thực nghiệm thiết bị có khả năng chuyển hóa không khí thành nước uống.
Diễn đàn Công nghệ mở (Vietnam Open Summit) chính là cam kết, chiến lược và chương trình hành động của Việt Nam về phát triển và làm chủ công nghệ số dựa trên chuẩn mở.
Việc khai thác tìm kiếm và chuyển giao nhanh các tiến bộ khoa học và công nghệ của các nước tiên tiến vào điều kiện sản xuất của Việt Nam sẽ giúp thay đổi nhanh trình độ sản xuất và nâng cao chất lượng tăng trưởng của các chuỗi ngành hàng, thúc đẩy xuất khẩu.
Học viện Robotics (Anh) đang thử nghiệm robot giao hàng Kargo để vận chuyển thuốc đến các viện dưỡng lão ở London trong thời gian xảy ra đại dịch COVID-19.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, EVNHANOI tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ robot và trí tuệ nhân tạo. Điều này cho thấy, EVNHANOI tiệm cận với cuộc CMCN 4.0.
Nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Bách khoa Valencia (UPV) và Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Tây Ban Nha (CSIC) đã phát hiện ra phương pháp mới để tạo hydro bằng công nghệ vi sóng, mở ra nhiều tiềm năng cho việc nghiên cứu vả sử dụng năng lượng tái tạo.
Cuộc thi AI Hackathon online "RESET 1010" đang tìm kiếm các giải pháp, sáng kiến công nghệ AI giúp doanh nghiệp tìm cơ hội mới trong bối cảnh Covid-19.
Hệ thống lưới điện quốc gia chủ yếu đi qua các địa bàn đồi núi cao, đèo dốc hiểm trở. Vì vậy, Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) đặc biệt chú trọng vào công tác đầu tư thiết bị hiện đại, tăng cường ứng dụng công nghệ để giảm sức lao động trực tiếp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã thiết kế thành công cửa sổ thông minh tiết kiệm năng lượng, có thể hấp thụ nhiệt mặt trời vào ban ngày, giải phóng vào ban đêm.
Việc ứng dụng công nghệ 3D vào sản xuất xe ô tô không còn là điều mới mẻ, tuy nhiên hãng xe Porsche đã đẩy nó lên một tầm cao mới khi chế tạo piston động cơ xe thể thao bằng phương pháp in 3D.