Sáng ngày 16/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ khởi động dự án phát triển ngành công nghiệp phân phối Việt Nam do Bộ Công Thương phối hợp với Văn phòng đại diện cơ quan hợp tác quốc tế KOICA, Viện Cải cách phát triển Hàn Quốc (ReDl) và Tập đoàn Lotte tổ chức.
Hưng Yên là một trong những tỉnh công nghiệp (CN), phát triển nhanh và mạnh nhất của miền Bắc với nhiều khu CN lớn như: KCN Phố Nối, Như Quỳnh, Thăng Long II… Đóng góp vào thành quả này, không thể không kể đến sự phát triển của ngành CN cơ khí – ngành được xác định là “xương sống” trong cơ cấu CN và chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất CN của tỉnh.
Theo các chuyên gia, ngành thép Việt Nam hiện nay vừa thừa vừa thiếu. Thừa đối với thép xây dựng. Còn thiếu thép phục vụ công nghiệp cơ khí, chế tạo ô tô, đóng tàu; nhập siêu ngành thép chủ yếu nằm ở loại thép này.
Ngày 16/11, trong khuôn khổ các chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc, Bộ Công Thương Việt Nam (MOIT), Cơ quan hợp tác Hàn Quốc (KOICA), Tập đoàn Lotte và Viện Phát triển cải cách Hàn Quốc (ReDI) đã tổ chức lễ khởi động Dự án Xây dựng năng lực nhằm phát triển toàn diện ngành công nghiệp phân phối của Việt Nam.
Tại một diễn đàn Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế- xã hội gần đây, có đại biểu đã chua xót nêu lên rằng “từ cái cúc, sợi chỉ cũng phải nhập khẩu, nói gì đến những ngành công nghiệp mũi nhọn”.
Vừa qua, Liên hiệp Các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội thảo khoa học tư vấn phản biện Đề án khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2025.
Việc liên kết với các tập đoàn FDI công nghệ cao là xu thế tất yếu giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử của Việt Nam phát triển trong thời gian tới.
Trong xu thế hội nhập hiện nay, để tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh thì một trong những yếu tố quan trọng là doanh nghiệp phải tiếp cận, nắm bắt được xu hướng công nghệ mới, các thiết bị và máy móc hiện đại. Trong đó, việc các doanh nghiệp tham gia các triển lãm quốc tế chuyên ngành là một cơ hội thiết thực để hội nhập, phát triển.
Thái Nguyên là tỉnh có nhiều lợi thế phát triển công nghiệp và là một trong những địa phương thu hút vốn đầu tư nước ngoài dẫn đầu của cả nước. Trong những năm qua, Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp cụ thể nhằm ưu tiên và khuyến khích phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn, phát huy thế mạnh của một tỉnh công nghiệp.
Với sự hỗ trợ, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, ngành cơ khí chế tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Lăk đã từng bước khẳng định vai trò của mình trong phát triển ngành nông nghiệp.
Mặc dù lượng kinh phí đầu tư khiêm tốn, nhưng chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới” (KC.02/11-15) đã tạo được nhiều sản phẩm có khả năng ứng dụng và thương mại hóa, đem lại lợi ích lớn.
Chỉ một năm nữa là đến thời điểm thuế nhập khẩu ô tô sẽ về 0% theo Hiệp định AFTA, công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với Thái Lan, Indonesia, Malaysia… Việt Nam đã chuẩn bị gì để phát triển ngành công nghiệp ô tô trong nước?
Tại hội thảo “Ngành thép Việt Nam – Thăng trầm và triển vọng” diễn ra ngày 7/11 tại Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) nhiều chuyên gia, doanh nghiệp (DN) trong ngành thép nhận định các DN trong ngành thép còn khá nhiều dư địa để tăng trưởng trong thời gian tới đặc biệt là những DN gia công sản phẩm cuối cùng.