Trên thế giới, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một thuật ngữ phổ biến trong thiết kế sản phẩm, cơ sở hạ tầng. Tại Việt Nam, khi khái niệm này chưa thực sự phổ biến, việc có những công nghệ đi đầu ứng dụng AI như giải pháp IONE từ công ty FSI chính là một điểm sáng.
Chính quyền Đài Loan đã phê duyệt ngân sách 16 tỉ đô la Đài Loan trong giai đoạn 5 năm để phát triển Trí tuệ nhân tạo (AI), mở rộng hệ sinh thái khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cũng như tăng cường lợi thế cạnh tranh của Đài Loan.
Dự án Hanwha Aero Engines, dự án do công ty Hàn Quốc Hanwha Techwin làm chủ đầu tư sẽ dự án tại Việt Nam liên quan đến công nghiệp động cơ hàng không, với tổng mức đầu tư 200 triệu USD.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã quyết liệt áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành.
Sáng 26/9/2017, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Hà Nội (HANSIBA) đã tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ và triển khai thực hiện Đề án phát triển ngành CNHT thủ đô Hà Nội giai đoạn 2017-2019 định hướng 2025.
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, cơ quan Chính phủ và các doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh ô tô đều chung mục đích là phát triển thị trường và ngành công nghiệp ô tô.
Mới đây, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã tiếp đoàn đại biểu Hội đồng tỉnh Gyeonggi (Hàn Quốc) nhằm trao đổi kinh nghiệm phát triển công nghiệp công nghệ cao.
Dù có nhiều thuận lợi để phát triển nguồn năng lượng tái tạo từ sức gió, mặt trời, rác thải...nhưng việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này đang gặp nhiều thách thức.
Ngày 20/9/2017, tại thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Thiện Nhân - Bí thư Thành ủy thành phố đã có buổi làm việc với Ban quản lý Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, đến nay, TP. Hà Nội đã có 59 sản phẩm của 46 doanh nghiệp (DN) được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL).
Từ ngày 18-21/9, Cơ quan Hợp tác quốc tế Đức GIZ và Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (GIC/AHK Việt Nam) tổ chức Tuần tập huấn về Công nghệ điện mặt trời Đức (GSTW) tại TP. Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tăng cao, việc thúc đẩy quá trình cải thiện hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng thông qua thiết lập khung chính sách, đa dạng hóa các nguồn cung cấp đang được các nhà quản lý, giới chuyên môn đặc biệt quan tâm.
Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” với sự chủ trì của lãnh đạo Ban kinh tế Trung ương, Bộ Công Thương.
Tập đoàn General Electric (GE) đã nghiên cứu và ứng dụng thành công nhiều giải pháp nâng cao hiệu suất phát điện, kiểm soát khí thải và bảo vệ môi trường sinh thái.