Ngày 23/02/2021 Phó chủ tịch UBND TP HCM Dương Anh Đức đã ký quyết định phê duyệt chương trình "Nghiên cứu và phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giai đoạn 2020 – 2030".
Với việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung Khu công nghiệp hỗ trợ Khu công nghệ cao Đà Nẵng vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy lĩnh vực này phát triển, giải quyết cùng lúc nhiều bài toán mà các nhà đầu tư đặt ra cho Đà Nẵng khi tìm hiểu đầu tư vào thành phố.
Sau hơn 10 năm tham gia nghiên cứu, chế tạo và sản xuất công nghiệp công nghệ cao trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) hoạt động ở 3 lĩnh vực chính là công nghệ quân sự; công nghệ viễn thông và thiết bị dân dụng. Bước vào năm 2021, mảnh ghép “công nghiệp và công nghệ” rất quan trọng của hệ sinh thái Viettel đã bộc lộ tương đối hoàn chỉnh và toàn diện.
Bước vào năm 2021, các thông tin cho thấy, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) - mảnh ghép “công nghiệp và công nghệ” rất quan trọng của hệ sinh thái Viettel đã bộc lộ tương đối hoàn chỉnh và toàn diện.
Thông báo tuyển dụng mới công bố cho thấy, “nhà Táo” đang tìm kiếm các kỹ sư tham gia vào việc nghiên cứu và phát triển công nghệ không dây 6G thế hệ tiếp theo.
Nhân loại đã chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc trong một loạt công nghệ hướng đến người tiêu dùng, như thanh toán kỹ thuật số, chăm sóc sức khỏe từ xa, hỗ trợ hoạt động sản xuất, robot hoặc thiết bị điều khiển bằng Trí tuệ nhân tạo (AI).
Bài viết làm rõ tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) trong quá trình phát triển kinh tế cũng như việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm giải quyết các vấn đề, như: Đô thị hóa tăng kèm theo đó và các vấn đề của đô thị như môi trường, giao thông, y tế, an toàn và nhà ở trong nền kinh tế Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Cơ quan Năng lượng tái tạo Australia vừa cấp khoản tài trợ trị giá 1 triệu AUD (750.000 USD) cho dự án phát triển pin Mặt Trời thế hệ mới của nhóm nghiên cứu của Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiếu tại Đại học Quốc gia Australia (ANU).
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, sự phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, rất cần sự hiện diện của các ứng dụng công nghệ cao để gia tăng tốc độ và đảm bảo tính hiệu quả mong muốn.
Theo những nghiên cứu sâu mới nhất về thị trường đầy tiềm năng này, thị trường thực tế ảo tăng cường, thực tế ảo và hỗn hợp (AR - Augumented Reality, VR - Virtual Reality và Mix - Mixed) đang có những cơ hội rất tốt để nở rộ trong thập kỷ tới.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Từ lâu đã được dự báo là đòn bẩy lớn tiếp theo cho chuyển đổi kỹ thuật số, điện toán biên (Edge Computing) có nhiều hứa hẹn trong khắc phục các vấn đề về độ trễ của các giải pháp đám mây.
Công ty Điện lực Bến Tre (PC Bến Tre) hiện được xem là đơn vị dẫn đầu của ngành điện lực miền Nam sử dụng công nghệ số trong quản lý và các dịch vụ về điện. Nhờ đó đã cắt giảm được nhiều nhân công, chi phí và phục vụ khách hàng ngày càng hiệu quả hơn.
Một hệ thống kiểm tra phương tiện dựa trên AI mới đã được ra mắt, được thiết kế để người lái xe có thể chụp ảnh cho các báo cáo chuyên nghiệp bằng điện thoại thông minh.
Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Chủ động ứng dụng các phần mềm giám sát hệ thống đo đếm, năm 2020, Công ty điện lực (PC) Gia Lai đã thực hiện 105.063 lượt kiểm tra, phát hiện và xử lý 4.992 vụ vi phạm sử dụng điện, sản lượng điện truy thu trên 23.576 kWh, tương ứng với số tiền bồi thường hơn 1,3 tỷ đồng.
Theo lãnh đạo EVNGENCO1, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ không chỉ là giải pháp hiệu quả, thiết thực, lâu dài nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần to lớn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Trung tâm điều hành SCADA của Tổng công ty Điện lực miền Nam là nơi quản lý điều khiển và vận hành hệ thống lưới điện thông minh tại 21 tỉnh/thành phía Nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau bằng giải pháp ứng dụng công nghệ số.