Khi tranh luận về tác động của tự động hóa và số hóa chưa ngã ngũ thì những nghiên cứu trong nước và quốc tế cho thấy nhiều điều rất đáng để doanh nghiệp lưu tâm.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chương trình với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
Theo kết quả điều tra đặc biệt về tự động hóa và số hóa của nhóm nghiên cứu PCI năm 2019 vừa công bố, tự động hóa đã trở nên phổ biến ở cả nhóm doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp FDI.
“Chuyển đổi số" là chủ đề nóng thường được thảo luận trên các diễn đàn doanh nghiệp. Các tên tuổi lớn về công nghệ thông tin Việt Nam đang có những bước đi rõ ràng để cụ thể hóa cuộc cách mạng chuyển đổi này.
Schneider Electric, tập đoàn quốc tế của Pháp về số hóa các chương trình quản lý năng lượng và tự động hóa, ngày 31-10-2019 đã tổ chức Innovation Talk – Hội nghị Đổi mới sáng tạo với chủ đề “Đón đầu xu hướng số hóa trong sản xuất công nghiệp” tại Hà Nội.
Sản xuất thông minh, hay số hóa quy trình sản xuất là sự phát triển tất yếu của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập và phát triển. Việc ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) nhằm tự động hóa sản xuất sẽ tạo nên một hệ thống sản xuất thông minh, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, đồng thời tiết kiệm nhân công và năng lượng, tăng khả năng cạnh tranh...
Chuyển đổi số trong doanh nghiệp không nhất thiết phải là ứng dụng những công nghệ lớn như blockchain, trí tuệ nhân tạo…, mà nên bắt đầu từ chính những công nghệ đơn giản nhất, phù hợp với khả năng tài chính.
Nhân ngày Di sản Thế giới 18.4, Google Arts & Culture triển khai dự án Di sản Mở bằng việc bổ sung vào nền tảng này một bộ sưu tập những câu chuyện về các di tích có nguy cơ biến mất trên thế giới.
Hoàn thành phát triển phần mềm kho dữ liệu đo đếm điện năng là một trong những thành công lớn của Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT) nói riêng và của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nói chung trong năm 2018.
Nhằm dần đưa sản xuất dần tiếp cận với các công nghệ thông minh, Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đang chỉ đạo các công ty, đơn vị trực thuộc triển khai số hóa nhiều lĩnh vực trong sản xuất, kinh doanh than.
Công nghệ 5G đang được xem là xu hướng công nghệ di động tương lai của hệ thống thông tin quốc tế, tại Việt Nam nó sẽ thúc đẩy số hóa ngành công nghiệp và Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ( CMCN 4.0).
Trên thế giới, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một thuật ngữ phổ biến trong thiết kế sản phẩm, cơ sở hạ tầng. Tại Việt Nam, khi khái niệm này chưa thực sự phổ biến, việc có những công nghệ đi đầu ứng dụng AI như giải pháp IONE từ công ty FSI chính là một điểm sáng.
Sáng ngày 30⁄10 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Da - Giầy phối hợp với Công ty Delcam Việt Nam tổ chức buổi Hội thảo chuyên đề “Thiết kế giầy 3D – Công nghệ in 3D – Quy trình số hóa”.