Taxi không người lái được vận hành thông qua hệ thống camera, thiết bị cảm ứng lắp đặt bên trong xe và sử dụng mạng 5G để ghi nhận các hình ảnh giao thông và chuyển tới trung tâm giám sát được đặt ở khoảng cách xa.
Cơ quan quản lý viễn thông quốc gia Pháp Arcep cho biết các mạng điện thoại 5G thế hệ mới nhất có thể triển khai hoạt động tại nước này từ cuối tháng 11.
Một dự báo gần đây được công bố bởi Công ty chuyên nghiên cứu và dự báo thị trường công nghệ CCS Insight cho thấy, kết nối 5G trên toàn cầu sẽ đạt 3,6 tỷ vào năm 2025.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa cấp giấy phép thử nghiệm thương mại mạng và dịch vụ viễn thông 5G cho Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) và Tổng công ty Viễn thông MobiFone.
Mạng 5G sẽ thúc đẩy quá trình phát triển công nghệ trong Internet of Things (Internet vạn vật hay IoT). Và khi trở nên phổ biến, cả hai sẽ hoàn toàn định hình lại bộ mặt kinh doanh và tiêu dùng của các ngành.
Ngày 20/10, Verizon, Ericsson và Qualcomm tuyên bố đã đạt được tốc độ 5G nhanh nhất trong ngành công nghiệp với băng tần sóng milimet (mmWave), trong một cuộc thử nghiệm tại phòng thí nghiệm.
Ngày 20/10/2020, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) và Tập đoàn Vingroup đã ký thỏa thuận hợp tác phát triển thêm phiên bản khối cao tần cho trạm thu phát sóng 5G. Sự kiện nằm trong định hướng của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phát triển các sản phẩm “Make in Vietnam”.
5G sẽ cần thời gian một vài năm tới để phát triển. Tuy vậy, công nghệ này có thể sẽ là nền tảng chung để thúc đẩy thế giới phục hồi sau đại dịch và bước sang một trạng thái bình thường mới
Qualcomm sẽ là đối tác chiến lược, tích cực hỗ trợ VinSmart mở rộng phạm vi hoạt động ra quốc tế, bao gồm cả việc ra mắt điện thoại VSmart tại thị trường Hoa Kỳ trong năm nay. Đó là thông tin tại Tọa đàm về tầm nhìn phát triển 5G tại Việt Nam do VinSmart và Qualcomm tổ chức chiều 8/10.
Vinsmart phát triển thành công điện thoại 5G tích hợp giải pháp bảo mật sử dụng công nghệ điện toán lượng tử
Sau khi mạng 5G thực sự phổ biến, điện thoại đám mây sẽ mang đến những cơ hội nào? Có lẽ là sự xuất hiện của thị trường tiêu dùng điện thoại di động đám mây.
Ngày 30/9/2020, tại Bộ Khoa học và Công nghệ đã diễn ra buổi nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm anten MIMO đa búp sóng cho hệ thống thông tin di động sau 4G” do Viện điện tử viễn thông (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp với Đại học Bách khoa Turin, Italia, thực hiện.
Mới đây Microsoft đã công bố một nền tảng điện toán đám mây mới nhằm mục đích cho phép các nhà khai thác viễn thông xây dựng mạng 5G nhanh hơn, giảm chi phí và bán các dịch vụ tùy chỉnh cho khách hàng doanh nghiệp.
Giống như 3G và 4G đã ra mắt trước đây, 5G đầu tiên sẽ được tung ra ở những khu vực đông dân cư nhất, sau đó vùng phủ sóng sẽ từ từ mở rộng ra hầu hết các khu vực.
Phòng chống cửa hậu (backdoor) và đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm là hai yêu cầu quan trọng được Bộ TT&TT đưa vào Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G.
Theo Cục An toàn thông tin, phòng chống cửa hậu (backdoor) và đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm là hai yêu cầu quan trọng đã được Bộ TT&TT đưa vào Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G.
Theo một báo cáo mới từ Hiệp hội các nhà cung cấp di động toàn cầu (GSA) cho thấy, hệ sinh thái thiết bị 5G tiếp tục phát triển và số lượng thiết bị 5G được công bố đã đạt 401, tăng hơn gấp đôi kể từ đầu năm 2020.
Đây là yêu cầu cơ bản trong Bộ chỉ tiêu chất lượng mạng 5G vừa được ban hành. Thực tế, tốc độ 5G được thử nghiệm tại Việt Nam đã đạt mức 400Mbps và sẽ còn tăng lên trong thời gian tới.
Giải pháp 5G MEC định hướng mạng xác định của Huawei đã giành được Giải thưởng Điện toán biên tốt nhất (Best Edge Computing Technology Award) tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giới 5G 2020 (5G World Summit 2020) do Informal Tech tổ chức.