Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, điện toán đám mây, dữ liệu lớn và chuỗi khối, các thông tin, dữ liệu đều được chuyển thành thông tin, dữ liệu điện tử, được số hóa, được lưu trữ, truyền tải với dung lượng lớn hơn, được xử lý nhiều hơn, nhanh hơn...
Nhờ vào việc kiểm soát tốt dịch bệnh cùng với việc nỗ lực đổi mới, từng bước tận dụng các lợi thế khi Việt Nam đã ký kết các FTA thế hệ mới... và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại sự thay đổi rất mạnh về năng suất, chất lượng, quy mô và mô hình quản lý trong ngành giày dép của Việt Nam.
Ứng dụng nền tảng số là xu thế tất yếu trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0, bởi sẽ tạo cơ hội kinh doanh mới, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp.
Bộ Công Thương được Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh giai đoạn đến năm 2030.
Chú trọng một số công nghệ ưu tiên cần tập trung phát triển để chủ động tham gia Cuộc cách mạng 4.0 như (i) công nghệ về sức khỏe, (ii) trí thông minh nhân tạo, (iii) vật liệu mới, (iv) tích trữ năng lượng...
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, đòi hỏi các hệ thống sản xuất hướng đến những cấp độ cao hơn của tự động hóa đó là các hệ thống sản xuất thông minh, nhà máy thông minh. Sự kết hợp giữa kỹ thuật robot truyền thống và trí tuệ nhân tạo chính là giải pháp cho các hệ thống sản xuất thông minh.
Để chủ động tham gia CMCN 4.0, Bộ Giao thông Vận tải đã và sẽ tập trung ứng dụng các công nghệ ưu tiên vào hoạt động của ngành như: lập dự án, quản lý khai thác hệ thống hạ tầng giao thông; điều hành và tổ chức giao thông...
TS Nguyễn Trọng Hiếu cùng các nhà khoa học Đại học Quốc Gia Australia tìm ra phương pháp để pin chuyển ánh sáng mặt trời thành điện cao hơn, đạt 21,6%.
Chính phủ Việt Nam đã thông qua một chiến lược mới thích ứng nền kinh tế với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0), nhằm chuyển đổi mạnh mẽ mô hình tăng trưởng hiện nay chủ yếu dựa trên việc sử dụng lao động giá rẻ.
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Số hóa dữ liệu, quản trị sản xuất thông minh là 2 yếu tố chính đánh giá mức độ thay đổi của các nhà máy sản xuất công nghiệp theo xu hướng hòa nhập CMCN 4.0.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Những bài học rút ra từ quá trình chuyển đổi các ngành công nghiệp của nước Úc sẽ rất hữu ích cho Việt Nam ngay trong quá trình chuyển dịch công nghiệp.
Tại Hội nghị “Xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số của doanh nghiệp” diễn ra ngày 18/11/2020 vừa qua, ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc tại 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước và phải thực hiện theo đúng chủ trương, chỉ đạo tại Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Mục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...