Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã và đang nỗ lực tạo dựng sự đồng bộ về nhận thức trong đội ngũ lãnh đạo, cán bộ quản lý các cấp và toàn thể cán bộ công nhân viên về kế hoạch chuyển đổi số.
Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Hà Nội đặt mục tiêu trong giai đoạn 2021 - 2025 xây dựng thành phố trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao và phát triển công nghệ hàng đầu của cả nước, tiến tới là trung tâm khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo của khu vực Đông Nam Á trên một số lĩnh vực.
Vai trò, sứ mệnh của KHCN và đổi mới sáng tạo đã được khẳng định mạnh mẽ trong 6 nhiệm vụ và 3 đột phá chiến lược mà Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra.
Việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn giúp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, cũng như tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.
Đại học RMIT và Tập đoàn Siemens vừa công bố thành lập Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Công nghiệp số, trong đó phòng thí nghiệm số hóa chuyên sâu tại cơ sở Nam Sài Gòn của RMIT hoạt động như một chi nhánh của trung tâm toàn cầu.
Đó là những nhiệm vụ trọng tâm phát triển công nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2020 – 2025 của Kế hoạch số 2812/KH-UBND được UBND thành phố Đà Nẵng ban hành nhằm triển khai thực hiện chuyên đề của Thành ủy
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) xác định cần phải xây dựng được một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của ngành Dầu khí, trong đó lấy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm trung tâm, là nơi cung cấp các địa chỉ ứng dụng cho các giải pháp công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới để khoa học công nghệ thực sự là một động lực quan trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành Dầu khí Việt Nam.
Liên kết giữa nhà khoa học/viện nghiên cứu với các doanh nghiệp rất được coi trọng ở các quốc gia phát triển bởi vì nghiên cứu là động lực, yếu tố quyết định tính bền vững của ngành sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghệ cao dựa trên tri thức.
Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đang bước qua giai đoạn phát triển mới, đặc biệt từ 2021 đến 2025 với định hướng trở thành Khu Công nghệ thông minh và đổi mới sáng tạo.
Với mong muốn tạo ra sân chơi trí tuệ nhân tạo để kết nối, phát triển nguồn nhân lực AI, khuyến khích phong trào nghiên cứu-sáng tạo-ứng dụng AI ở Việt Nam mạnh mẽ hơn, Sở KH & CN TP.HCM ban hành kế hoạch triển khai tổ chức cuộc thi “Dự án Đổi mới sáng tạo ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) TP. HCM 2020" với tên gọi viết tắt là HAI 2020.
Trên thế giới và tại Việt Nam, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020 đặt đổi mới sáng tạo và các quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ đổi mới sáng tạo - là trung tâm của những nỗ lực tạo ra một tương lai xanh.
Quy định về sở hữu trí tuệ (SHTT) trong Hiệp định toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không chỉ đem đến cơ hội mà còn đặt ra một số thách thức trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển giao công nghệ (CGCN) ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Chương trình hành động của Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2020 với những nội dung nhằm cụ thể hóa các nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ được phân công tại Nghị quyết 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP thành các chỉ tiêu cụ thể.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam được đánh giá là có nhiều ưu thế để thúc đẩy nền kinh tế bằng khoa học và công nghệ (KH và CN). Tuy nhiên để tận dụng các ưu thế, cần có các giải pháp đầu tư cho KH và CN, tăng cường liên kết giữa viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề về đổi mới công nghệ.