Các cấu trúc địa chất nông trước đây thường được khảo sát bằng phương pháp khoan với chi phí cao và rất khó tiến hành. Hiện nay, các phương pháp khảo sát địa vật lý mới (như địa chấn, điện một chiều, điện từ (Electromagnetic, EM), từ…) ngày càng được áp dụng rộng rãi trong công tác khảo sát địa chất công trình do có chi phí hợp lý và độ chính xác cao.
Đây là khuyến nghị của nhiều chuyên gia năng lượng đưa ra tại Tuần lễ Lưới điện Thông minh Việt Nam 2019 nhằm giúp Việt Nam xây dựng hệ thống lưới điện thông minh kết hợp cơ chế kiểm soát, đảm bảo nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xã hội. Tuần lễ do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Đức GIZ và Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức tại Hà Nội vào đầu tháng 12.
Tự động hóa lưới điện của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) vẫn là mục tiêu còn xa. Những vướng mắc là do đâu? Để đẩy nhanh lộ trình tự động hóa lưới điện, EVNNPC cần triển khai những giải pháp nào trong thời gian tới?
Mật mã, nền tảng chia sẻ dữ liệu, điện toán đám mây và an toàn, an ninh mạng là 4 công nghệ nền tảng, chủ chốt trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.
Với gần 7.000 hồ chứa thủy lợi cùng lượng bức xạ được đánh giá là lớn hàng đầu thế giới, Việt Nam được cho là có tiềm năng lớn về điện mặt trời trên các nền tảng nổi.
Quy hoạch điện VIII sẽ tập trung vào phát triển nguồn điện, lưới điện truyền tải ở cấp điện áp từ 220kV trở lên thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045, bao gồm các công trình liên kết lưới điện quốc gia nước láng giềng.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications, các kỹ sư tại trường Đại học Khoa học và Công nghệ King Abdullah, Ả Rập Saudi, đã chế tạo được tấm pin mặt trời sản xuất điện và nước sạch.
Xuất phát điểm là dân kỹ thuật, lại làm việc trong một môi trường công nghệ hiện đại, ấy vậy mà người ở Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ (EVNGENCO3TPC PHU MY), từ vị trí quản lý cấp cao xuống đến vận hành viên (VHV), đều lấy làm tâm đắc khi nói về quá trình ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 vào công việc của mình.
So với các ngành khác, ngành Công nghiệp điện tử của nước ta mặc dù hình thành chậm nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh qua các năm và ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong sản xuất công nghiệp và xuất khẩu của nền kinh tế. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng đặt ra yêu cầu về những giải pháp mạnh mẽ cũng như sự chuẩn bị về năng lực cạnh tranh và công nghệ để ngành Công nghiệp điện tử của nước ta có thể tham gia vào sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu…
Tốc độ phát triển nhanh của ngành Điện Việt Nam đã đặt ra nhiều thách thức đối với công tác điều độ hệ thống điện. Tuy nhiên, Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (EVNNLDC) đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng nhiều thành tựu KHCN hiện đại vào vận hành hệ thống điện.
Tốc độ phát triển nhanh của ngành Điện Việt Nam đã đặt ra nhiều thách thức đối với công tác điều độ hệ thống điện. Tuy nhiên, Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (EVNNLDC) đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng nhiều thành tựu KHCN hiện đại vào vận hành hệ thống điện.
Ngày 21/9, tại Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân (xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Lễ khánh thành dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 (2 x 600 MW).
Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh (EEMC) đã chế tạo thành công MBA 3 pha 500kV - 467MVA đầu tiên cho Nhà máy thuỷ điện Sơn La. Trước đó, EEMC cũng đã chế tạo thành công MBA 1 pha 500kV, đưa Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á chế tạo được MBA 500kV. Những thành tựu này có thể xem là bước tiến mới trong lĩnh vực chế tạo thiết bị điện của Việt Nam, có tác động và ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của ngành KT-XH và đất nước.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) phấn đấu hoàn thành, lắp đặt 16 trung tâm điều khiển xa trong năm 2019, nâng tổng số trung tâm điều khiển xa trong toàn Tổng công ty lên 27 trung tâm. Đây là những bước tiến quan trọng trong việc tự động hóa lưới điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và tăng năng suất lao động.
Trong nền kinh tế số, mô hình doanh nghiệp điện tử (e-enterprise) tuy còn mới mẻ nhưng đang không ngừng phát triển. Từ đó đặt ra hàng loạt thách thức trong việc xây dựng các hành lang pháp lý điều chỉnh mô hình doanh nghiệp này. Bài viết phân tích thực trạng của doanh nghiệp điện tử cũng như pháp luật thực định, từ đó chỉ ra những rủi ro pháp lý có thể phát sinh từ e-enterprise, qua đó đề xuất về mặt pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mô hình mới mẻ này phát triển tốt hơn và an toàn hơn.
Có thể nói, phát triển điện mặt trời (ĐMT) nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung đang là một vấn đề rất "nóng" không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Chính vì vậy, để phát triển thì việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ các nước đã phát triển sẽ góp phần cho ĐMT tại Việt Nam đi đúng hướng.