Một nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Washington đã cải tiến một phản ứng xúc tác quan trọng, thường được sử dụng trong ngành công nghiệp dầu khí, có thể giúp ngành này tiết kiệm năng lượng đáng kể và giảm ô nhiễm.
Ngày 23/10, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo “Đưa doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vào thế giới cách mạng công nghiệp lần thứ 4” và Lễ công bố các doanh nghiệp (DN) đạt chuẩn tham gia chương trình tư vấn gia nhập chuỗi cung ứng của Coca Cola.
Bằng cách biến đổi quá trình trao đổi chất của nấm men, các kỹ sư hóa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã biến đổi thành công đường thực vật thành dầu mỏ.
Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Đại học Tổng hợp Công nghiệp Tyumen (Industrial University of Tyumen - IUT) đã ký Thỏa thuận hợp tác trong khuôn khổ Diễn đàn Dầu khí Tyumen 2017 (Liên bang Nga).
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại MIT đã tìm ra một giải pháp mới có khả năng khắc phục hiện tượng tắc nghẽn bên trong các đường ống dẫn dầu và khí - yếu tố gây khó khăn trong việc làm sạch hay rò rỉ trong đường ống dẫn dầu.
Bộ phần mềm do Schneider Electric phát triển có khả năng tối ưu hóa hoạt động khai thác mỏ, khoáng sản, kim loại, giúp doanh nghiệp tiết kiệm đến 30% năng lượng tiêu thụ.
Từ ngày 18-21/10 tại Trung tâm hội chợ & Thương mại Sài Gòn (SEEC), thành phố Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế Công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam (VietnamWood).
Mặc dù thép là một trong những ngành công nghiệp được nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư, nhưng hiện phần lớn các doanh nghiệp (DN) ngành này vẫn thuộc loại vừa và nhỏ, sức cạnh tranh yếu.
Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa phối hợp với Trường cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội tổ chức Hội thảo và Triển lãm sản phẩm sáng tạo có khả năng thương mại hóa, tại Hà Nội.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Minnesota đã phát minh ra một công nghệ mới sản xuất lốp ô tô từ cây cỏ, mang lại khả năng chuyển hướng ngành công nghiệp sản xuất lốp xe sang sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo sẵn có.
Các công ty sẽ cùng nhau phát triển hệ sinh thái di động, tiến tới nhanh chóng thương mại hóa các công nghệ 5G NR vào năm 2019, hỗ trợ triển khai mạng lưới thương mại đầy đủ trước cuối thập kỉ này.
Đến nay, chúng ta chưa thể biết các ứng dụng của Internet vạn vật (IoT). Dưới đây là một số ứng dụng quan trọng của IoT trong xây dựng thành phố thông minh.
Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Washington đã tìm ra một phương pháp triển vọng tái chế nhựa gia cố sợi cacbon, được sử dụng phổ biến cho máy bay, đồ thể thao đến ngành công nghiệp năng lượng gió.
Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, tuy nhiên các doanh nghiệp này vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng.
Các nhà khoa học vật liệu tại ETH Zurich đã tìm ra một phương thức sản xuất gốm rất đơn giản ở nhiệt độ phòng: sử dụng bột nano canxi cacbonat làm nguyên liệu và thay vì nung nóng, họ bổ sung một lượng nước nhỏ và sau đó làm cô đặc lại.
Nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất.
Trải qua 25 năm thành lập và phát triển, các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) TP.HCM đã thu hút được tổng vốn đầu tư gần 10 tỷ USD vào sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp, tạo việc làm cho gần 290.000 lao động. Tuy nhiên, làm thế nào để thu hút được nhiều dự án công nghệ cao vào các KCX, KCN lại đang là vấn đề loay hoay của thành phố khi tìm giải pháp.