Mặc dù chưa có một định nghĩa thống nhất về thành phố thông minh nhưng nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng nhiều công nghệ hiện đại vào quản lý và cung cấp các dịch vụ công, coi đó như là xu hướng trong tương lai.
Trong năm 2020, Bình Dương sẽ tiến hành thử nghiệm đăng ký danh hiệu Top 7 của ICF (1 trong 7 địa phương có chiến lược phát triển thành phố thông minh tiêu biểu của năm 2021).
Khi nói đến xu hướng phát triển thành phố thông minh, bạn sẽ nghĩ ngay đến các thành phố lớn với những tòa nhà chọc trời như Thượng Hải, Dubai hay Hồng Kông (Trung Quốc) hoặc về tiến bộ công nghệ thì hẳn phải là San Francisco hay Thung lũng Silicon. Nhưng không phải, thành phố đi đầu trong cuộc cách mạng đô thị hiện nay lại là Kalasatama, một thành phố nhỏ ngoại ô Helsinki, Phần Lan.
Nhằm thực hiện thành công đề án "Xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025" và đề án "Xây dựng khu đô thị sáng tạo", TP Hồ Chí Minh sẽ tạo cơ chế, chính sách cho phát triển nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất và đời sống.
Ngày 13/2, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho biết quốc gia này đặt mục tiêu xuất khẩu mô hình thành phố thông minh sau khi hoàn thành xây dựng thành phố thử nghiệm.
Theo lộ trình đề án xây dựng thành phố thông minh ở Đà Nẵng, ứng dụng trí tuệ nhân tạo sẽ tiếp tục được mở rộng trong các lĩnh vực công khác, ưu tiên các lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, môi trường…
Ngày 11/10/2018, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị tỉnh Bình Dương đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ Công nghệ cao WTA lần thứ 15 với chủ đề “Công nghệ mới cho phát triển thành phố thông minh”.
Ngày 4/9, tại Cần Thơ, Đại học Salford, Vương quốc Anh phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ tổ chức hội thảo với chủ đề “Kết nối với các thành phố thông minh - giải pháp nhằm giải quyết các thách thức hiện tại của Đồng bằng sông Cửu Long”.
Trong tương lai, lĩnh vực phân tích dữ liệu lớn (big data analytics), hướng tới xử lý dữ liệu ở những phạm vi, cấp độ siêu nhỏ và truyền tải thông tin tới cả chính phủ lẫn người dân trong khung thời gian giới hạn, sẽ nắm giữ vai trò chủ đạo đối với các thành phố.
Đến nay, chúng ta chưa thể biết các ứng dụng của Internet vạn vật (IoT). Dưới đây là một số ứng dụng quan trọng của IoT trong xây dựng thành phố thông minh.