Nhờ việc đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin trên nền tảng số, khách hàng của EVNHANOI chỉ cần ở nhà với chiếc máy tính hay đơn giản là chiếc điện thoại thông minh có kết nối internet, đã có thể dễ dàng sử dụng các dịch vụ điện.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã số hoá được gần 7 triệu hợp đồng mua bán điện, đạt 75,5% tổng số hợp đồng cần phải chuyển đổi. Dự kiến, đến tháng 11/2021, tổng công ty sẽ hoàn thành công tác này.
Trong xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc thực hiện chuyển đổi số đã và đang được Công ty Điện lực (PC) Lâm Đồng triển khai với nhiều ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận hành lưới điện, sản xuất, kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.
EVNGENCO2 cho biết thời gian tới đơn vị và AVC sẽ tiếp tục nghiên cứu, áp dụng KHCN chuyển đổi số thành công hệ thống DCS trong các Nhà máy thủy điện làm tiền đề xây dựng các “nhà máy điện thông minh” của EVNGENCO2 trong trương lai.
Nhờ những tiến bộ vượt bậc của các lĩnh vực công nghệ điện toán đám mây, vạn vật kết nối (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI)… xây dựng "Nhà máy số" không còn là cuộc chơi của riêng các tập đoàn hàng đầu thế giới.
Công ty Điện lực Ninh Bình chính thức triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện đối với các khách hàng sử dụng điện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ ngày 25/02/2021.
Từ tháng 10/2020, Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện (HĐMBĐ) đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện chủ trương của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc triển khai chương trình chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ tháng 11-2020, Công ty Điện lực (PC) Thanh Hóa bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Trung tâm chăm sóc khách hàng (thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam- EVNSPC) đang triển khai, áp dụng nhiều giải pháp, ứng dụng công nghệ nhằm hỗ trợ thông tin cho khách hàng sử dụng điện trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố phía Nam.
Ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản đang đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số mà trong đó IoT và các công nghệ cao khác được trú trọng nhằm vượt lên dẫn đầu trong lĩnh vực công nghiệp cạnh tranh cao này.
Trước đây, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi số bằng việc ứng dụng các phần mềm như phần mềm kế toán, phần mềm văn phòng, ERP... Bây giờ doanh nghiệp hướng đến quá trình chuyển đổi số cao hơn, hệ thống hơn.
Đây là kết quả khảo sát HSBC Navigator 'Hồi phục trở lại' được thực hiện với hơn 1.400 công ty từ 7 nền kinh tế lớn tại châu Á, vừa được công bố hôm nay, 21-7.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tại Nhật Bản diễn biến phức tạp, chính phủ nước này quyết tâm thúc đẩy trạng thái “bình thường mới” với việc ban hành Hướng dẫn chính sách kinh tế hằng năm, theo đó thúc đẩy một xã hội và nền kinh tế số hóa, ngày càng thích ứng hơn với mô hình làm việc từ xa nhằm vừa bảo đảm hồi phục, phát triển nền kinh tế, vừa ứng phó với đại dịch...
Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP.HCM đã tổ chức Hội nghị giới thiệu 3 nhiệm vụ khoa học và công nghệ đến với cộng đồng startup, gồm: Sàn giao dịch công nghệ, sáng tạo; Nền tảng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo; Số hóa dữ liệu công nghệ, sáng tạo.
Tư duy ngại thay đổi, phớt lờ xu hướng số hoá… là những lý do chính khiến doanh nghiệp loay hoay trong quá trình phát triển hạ tầng công nghệ thông tin.
Tự động hóa và quản trị theo hướng số hóa là một trong những ưu tiên hàng đầu hiện nay của THACO AUTO để nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh, từng bước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Tại KCN THACO Chu Lai, các nhà máy công nghiệp hỗ trợ đang được đầu tư phát triển theo hướng tự động hóa và ứng dụng số hóa, hướng đến áp dụng mô hình nhà máy thông minh.