Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam nhanh thứ hai thế giới, nhưng quy mô nền kinh tế số của Việt Nam còn nhỏ, còn nhiều điểm nghẽn cần được mở khóa.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực kinh tế - xã hội sẽ góp phần nâng cao vị thế của tỉnh Lạng Sơn trong cả nước cũng như góp phần nâng cao chất lượng đời sống của của người dân địa phương. Để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số, UBND tỉnh Lạng Sơn đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể, được nêu rõ trong Kế hoạch số 247/KH-UBND về Chuyển đổi số tỉnh Lạng Sơn năm 2023.
Chính phủ Việt Nam đã đưa mạng 5G thử nghiệm thương mại từ tháng 12/2020. Theo tính toán đến năm 2025, 5G đóng góp vào sự tăng trưởng GDP Việt Nam từ 7,3 đến 7,4% bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong việc sử dụng dữ liệu vào các hoạt động của đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bắt nhịp xu thế đó, Quảng Ninh đang đẩy mạnh phát triển kinh tế số để gia tăng giá trị sản xuất, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chất lượng cuộc sống cũng như năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành kế hoạch số 198/KH-UBND về phát triển kinh tế số và xã hội số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch),
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, kinh tế số - kinh tế tuần hoàn là đòn bẩy giúp kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển vượt bậc trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Đại hội XIII của Đảng xác định: Chuyển đổi số một trong những định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá chiến lược. Nội dung này đã và đang được cấp uỷ các cấp ở Phú Thọ tập trung triển khai với quyết tâm, quyết liệt trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Trong năm 2023, tỉnh Quảng Nam sẽ ưu tiên thu hút các ngành kinh tế số, các ngành phát triển trên nền tảng công nghệ 4.0 như công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu mới, dược phẩm, sinh học, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ môi trường, năng lượng sạch…
Trong xu thế phát triển mới, đặc biệt là dưới tác động của đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình số hóa, phát triển kinh tế số không chỉ ở Việt Nam mà khắp nơi trên toàn thế giới. Để phù hợp xu thế phát triển cũng như nắm bắt cơ hội, tận dụng tiềm năng, Đồng Nai cũng đang nỗ lực thúc đẩy, chuyển đổi hướng đến nền kinh tế số.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế (VIDW) 2022, chiều ngày 12/10/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam - Hàn Quốc do Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc đồng tổ chức.
Với các đặc điểm và tiềm năng đang có, vùng đồng bằng sông Hồng phải đi đầu trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số.
Chuyển đổi số và kinh tế số là những lĩnh vực mới, còn nhiều tiềm năng để Việt Nam và Thái Lan tập trung mở rộng, thúc đẩy hợp tác nhằm đạt các mục tiêu phát triển bền vững, thích ứng và phục hồi bền vững sau đại dịch Covid-19.
Tài nguyên số bao gồm hệ sinh thái dữ liệu và tri thức mở, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để khai thác tài nguyên số cần có một "kiến trúc sư" vì mục đích chung hướng tới người dùng thì sẽ tập hợp được rất nhiều nguồn tư liệu với nhau.
Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Hiện đại hoá hạ tầng viễn thông hướng tới hạ tầng số để phát triển kinh tế số, xã hội số là một trong những mục tiêu được ngành TT&TT thúc đẩy quyết liệt.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam và Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Thông tin Singapore đã trao đổi về tình hình phát triển, các chính sách lớn của mỗi nước về phát triển kinh tế số và chuyển đổi số.