Tiếp nối thành công của Chương trình biểu dương TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards lần thứ Nhất diễn ra vào năm 2022, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tiếp tục chủ trì, giao cho Hội Tự động hóa Việt Nam phối hợp với Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số và các đơn vị liên quan quan thực hiện chương trình biểu dương "TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards" lần thứ Hai, năm 2023.
Nhóm tác giả tại Viện Khoa học vật liệu ứng dụng đã nghiên cứu công nghệ chế tạo các hệ nano chứa cao dược chất ứng dụng làm thuốc chống ung thư hướng đích.
Vượt qua 970 đề cử đến từ 71 quốc gia trên 6 châu lục, giải thưởng chính VinFuture 2022 trị giá 3 triệu USD được trao cho 5 nhà khoa học phát minh ra công nghệ mạng toàn cầu.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế (VIDW) 2022, chiều ngày 12/10/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam - Hàn Quốc do Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc đồng tổ chức.
Chiều ngày 18/5, UBND tỉnh Nghệ An phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo với chủ đề "Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong xu thế chuyển đổi số".
Ngày 11/5/2022 ,Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 569/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.
Ngày 25 tháng 3 năm 2022, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Chương trình Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) phục vụ phát triển đô thị thông minh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2040 (Chương trình).
Số hóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách đưa ra các giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và việc làm.
Năm Nhâm Dần có thể mang tới nhiều hy vọng về những cú bứt phá sau đại dịch cho khoa học công nghệ trong nước cũng như hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Một thí nghiệm mới đây tại một cơ sở ở vùng England (Vương quốc Anh) đã thành công tạo ra 59 megajoules năng lượng tổng hợp hạt nhân, cao gấp hơn 2 lần so với mốc kỷ lục 22 megajoules đạt được năm 1997.
Tỉnh Bình Dương đang mời gọi thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp (KCN) khoa học - công nghệ (KHCN) với tầm nhìn trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, việc áp dụng “3 hóa”: Cơ giới hóa - Tự động hóa - Tin học hóa, đã giúp TKV hoàn thành nhiều chỉ tiêu kinh tế trong 9 tháng đầu năm.
Là đơn vị sản xuất than hầm lò có quy mô lớn của TKV, Công ty Than Hạ Long đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn. Đồng thời, nỗ lực thực hiện phòng chống dịch COVID-19, duy trì ổn định sản xuất, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021.
Được đánh giá là một trong những quốc gia Đông Nam Á nhanh nhạy về Trí tuệ Nhân tạo (AI), Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội mà ứng dụng này mang lại, nếu khắc phục được những thách thức về đào tạo, nghiên cứu, và đầu tư.
Phải nói ngay rằng: Điện lực - ngành kinh tế rường cột của quốc gia đang đứng trước thách thức của trào lưu công nghệ số. Để phát triển ổn định và bền vững, ngành điện đang tiếp cận những ý tưởng mới mẻ như một phần của tiến trình chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là công nghệ 5G.
Trong thời gian qua Truyền tải điện Phú Yên (Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải, đưa trang thiết bị hiện đại vào công tác quản lý vận hành nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Nội dung chính của hội thảo là tăng cường hợp tác giữa các nhà hoạch định chính sách của chính phủ và khu vực tư nhân trong các lĩnh vực công nghệ cao.