Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ số vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng. Qua đó, từng bước hiện đại hóa lĩnh vực này, tạo sự công khai, minh bạch và giúp cho khách hàng dễ dàng tiếp cận dịch vụ điện.
Chú trọng một số công nghệ ưu tiên cần tập trung phát triển để chủ động tham gia Cuộc cách mạng 4.0 như (i) công nghệ về sức khỏe, (ii) trí thông minh nhân tạo, (iii) vật liệu mới, (iv) tích trữ năng lượng...
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, đòi hỏi các hệ thống sản xuất hướng đến những cấp độ cao hơn của tự động hóa đó là các hệ thống sản xuất thông minh, nhà máy thông minh. Sự kết hợp giữa kỹ thuật robot truyền thống và trí tuệ nhân tạo chính là giải pháp cho các hệ thống sản xuất thông minh.
TS Nguyễn Trọng Hiếu cùng các nhà khoa học Đại học Quốc Gia Australia tìm ra phương pháp để pin chuyển ánh sáng mặt trời thành điện cao hơn, đạt 21,6%.
Chính phủ Việt Nam đã thông qua một chiến lược mới thích ứng nền kinh tế với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0), nhằm chuyển đổi mạnh mẽ mô hình tăng trưởng hiện nay chủ yếu dựa trên việc sử dụng lao động giá rẻ.
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Những bài học rút ra từ quá trình chuyển đổi các ngành công nghiệp của nước Úc sẽ rất hữu ích cho Việt Nam ngay trong quá trình chuyển dịch công nghiệp.
Sự bùng nổ của các nguồn đầu tư cho những hoạt động công nghệ bảo hiểm diễn ra mạnh mẽ chưa từng có trong một vài năm gần đây. Đặc biệt, trong lĩnh vực bảo hiểm, cuộc chạy đua công nghệ làm thay đổi toàn bộ thị trường, doanh nghiệp nào không chuẩn bị để song hành cùng bước tiến của thị trường thì sẽ bị tụt lùi.
Trường Fletcher thuộc Đại học Tufts (Mỹ) hợp tác cùng Mastercard vừa công bố Chỉ số Thông minh kỹ thuật số (Digital Intelligence Index - DII), thể hiện những tiến bộ mà các quốc gia đã đạt được trong việc thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, gây dựng lòng tin và tích hợp khả năng kết nối vào cuộc sống. Trong đó, Việt Nam thuộc Nhóm các nền kinh tế bứt phá về phát triển kỹ thuật số ở châu Á - Thái Bình Dương.
Một nghiên cứu trong năm nay của Tập đoàn công nghệ máy tính IBM và Công ty tình báo dữ liệu tư nhân toàn cầu Morning Consult cho thấy, khi thanh thiếu niên nhận thức được rằng các kỹ năng như trí tuệ nhân tạo (AI) và khoa học dữ liệu sẽ thay đổi nghề nghiệp của họ. Đồng thời, thế hệ trẻ cũng cảm thấy lo ngại khi không được chuẩn bị kiến thức và kỹ năng để làm việc với những công nghệ này.
Trời nhiều mây luôn là một trở ngại lớn đối với các tấm pin mặt trời. Nhưng một cải tiến mới đây có thể chuyển đổi tia UV thành năng lượng ngay cả khi mặt trời không chiếu sáng.
Ngày 27-11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) năm 2020, với chủ đề Trí tuệ nhân tạo ứng phó với đại dịch Covid-19.
Trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Bắc Ninh nói riêng đã đặc biệt chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi mặt sản xuất kinh doanh, vận hành lưới điện.
Theo nhận định được đưa ra bởi tờ báo Business Times (Singapore), trong số các nền kinh tế tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có tốc độ chuyển đổi kỹ thuật số dẫn đầu.
Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và của tỉnh Thanh Hóa. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (DN) và hội nhập quốc tế đang là mục tiêu quan trọng mà tỉnh này hướng tới.
Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Điện tử hữu cơ, Đại học Linköping (Thụy Điển) đã tạo ra loại pin hữu cơ đầu tiên thuộc dòng oxy hóa khử (redox flow battery), có dung lượng lớn, có thể dùng để lưu trữ năng lượng từ tua-bin gió, năng lượng mặt trời và làm nguồn cấp điện cho ô tô.