Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phú phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 thực hiện chuyển đổi số để phát triển sản xuất thông minh giai đoạn 2021 -2030 với quan điểm là lấy doanh nghiệp làm trung tâm.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
TP HCM đang triển khai nhiều chương trình như hỗ trợ triển khai ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao.
Dịch Covid-19 khiến hoạt động đào tạo tại doanh nghiệp bị đứt gẫy, trong khi đây là giai đoạn cần học tập nhất để thích ứng với thực tại mới và tìm kiếm hướng đi, cũng như duy trì thái độ và nhiệt tình cho công việc.
Bộ Công Thương được Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh giai đoạn đến năm 2030.
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5, ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có những chia sẻ về hỗ trợ của Bộ Công Thương giúp doanh nghiệp chuyển đổi số.
Trong giai đoạn 2015-2020, thông qua hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT đã hỗ trợ các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp trong nước làm chủ nhiều quy trình công nghệ tiên tiến.
Ngày 24/9, Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM (HUBA) đã công bố Chương trình chuyển đổi số nhằm tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố, tiếp cận với các gói giải pháp chuyển đổi số phù hợp.
“Kinh tế nền tảng trong chiến lược chuyển đổi số của Việt Nam” là chủ đề của buổi tọa đàm do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 20/5/2020.
Ngày 18/02, nội các Nhật Bản phê duyệt dự luật hỗ trợ các công ty phát triển mạng di động 5G an toàn và công nghệ máy bay không người lái trong bối cảnh báo động về ảnh hưởng ngày càng tăng của công nghệ 5G Trung Quốc.
Theo Bộ Công Thương, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ cao đã và đang tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư để nâng cao trình độ và hiệu quả sản xuất.
Sau gần 7 năm thực hiện, các Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia đã đạt được nhiều kết quả trong các lĩnh vực, đặc biệt là cơ khí – tự động hóa.
Ngày 1/12/2017, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị giới thiệu các cơ chế, chính sách phát triển công nghệ hỗ trợ của Chính phủ và tổ chức kết nối liên kết giữa các DN FDI với các DN CNHT trên địa bàn thành phố.
Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp (Khuyến công) Thái Nguyên đã tích cực xây dựng và triển khai nhiều đề án hỗ trợ máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất cho doanh nghiệp,