Những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC), Công ty Điện lực Trà Vinh (PC Trà Vinh) từng bước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các hoạt động điều hành sản xuất, kinh doanh (SXKD).
Bộ KH&CN đề xuất tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương thực hiện cơ chế một cửa tại khu công nghệ cao (CNC); hình thành hệ sinh thái các khu CNC; thu hút nguồn lực từ xã hội để đầu tư hạ tầng cho phát triển các khu CNC.
Ngày 22/03/2022, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chính thức ra mắt Robot – Trợ lý SAHA trực tiếp phục vụ khách hàng tại trụ sở SHB, số 77 Trần Hưng Đạo, Hà Nội và sẽ triển khai trên toàn hệ thống trong thời gian tới.
Chuyển đổi số và công nghệ số có cần đưa vào Luật Phát triển công nghiệp? Tăng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững trong không gian công nghiệp có cần chú ý đến trong Luật?
Ngày 24-3, Bộ trưởng KH-CN Huỳnh Thành Đạt đã chủ trì hội thảo về mô hình và cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển khu công nghệ cao của Việt Nam để nghe ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, chuyên gia nhằm sửa đổi, bổ sung các quy định cho phù hợp với tình hình thực tế.
Ngày 21/2, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, tỉnh này đang triển khai xây dựng đề án Khu công nghệ cao đa ngành, dạng mở nằm ở xã Lộc Bổn (huyện Phú Lộc) với tổng diện tích 1.081ha.
Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, hạn chế ô nhiễm, chống lại các tác nhân gây hại trong không khí, một nhóm các nhà khoa học của Việt Nam đã chế tạo thành công máy ion âm diệt virus CV19 bằng công nghệ plasma. Khả năng diệt khuẩn của máy đã được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương kiểm nghiệm ngày 23/08/2021, với kết quả diệt đến 99,99% vi sinh vật trong không khí.
Công nghệ thực tế ảo “Mắt thần” được đưa vào quy trình thay khớp gối là một công nghệ kỹ thuật cao hiện nay trên thế giới và lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Công nghệ này được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội cho người mắc bệnh thoái hóa khớp gối.
Công nghệ lõi lọc khói của nhóm các nhà khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội phát triển vừa có khả năng loại bỏ chất độc, vừa giúp chuyển đổi khí CO thành hợp chất không độc là CO2.
Với mục tiêu giảm giá thành nguyên vật liệu và giảm tác hại với môi trường trong đúc đồng mỹ nghệ tại Việt Nam, nhóm các nhà khoa học của VIMLUKI đã nghiên cứu công nghệ chế tạo hợp kim mỹ nghệ hệ đồng silic (Cu – Si) có chất lượng cao, thay thế mác đồng mỹ nghệ truyền thống.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch số 552/KH-UBND phát triển các Trung tâm đổi mới công nghệ trên địa bàn thành phố giai đoạn 2022 – 2025.
Đây là nội dung chính trong Kế hoạch 82/KH-UBND phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Hậu Giang ban hành.
Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) đã xây dựng chương trình hệ thống tổng hợp báo cáo tự động số liệu sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tận dụng tối đa sức mạnh của công nghệ số, dữ liệu số.
Dịch Covid-19 tạo ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp phải “chật vật” tìm lối đi riêng để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong bối cảnh đó, ngành công nghệ nổi lên như một điểm sáng.
Tổ công nghệ số cộng đồng là lực lượng mang tính huy động sức mạnh toàn dân và là cánh tay nối dài của Ban Chỉ đạo chuyển đổi số từ tỉnh, huyện đến xã, phường, thị trấn, tổ, đội.
Công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng hỗn hợp các xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý khí thải và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
Năm 2022, trọng tâm của chương trình xúc tiến đầu tư của Đà Nẵng là phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin, gắn với xây dựng đô thị khởi nghiệp sáng tạo, thành phố thông minh.