Điển hình, TBS Group, doanh nghiệp đầu ngành sản xuất thời trang đã triển khai sử dụng công nghệ thực tế ảo (VR) trong thiết kế tạo mẫu sản phẩm mới. Nhờ đó, Công ty đã rút ngắn được quá trình trao đổi với đối tác từ 9 tháng xuống còn 3 tháng, đảm bảo việc “bắt sóng” nhanh hơn với các xu hướng thời trang quốc tế.
Nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm công nghệ cao hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương, đang góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.
Năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của một nước phải dựa trên nền tảng phát triển khoa học công nghệ (KHCN) của quốc gia, trong đó thị trường KHCN là khâu then chốt, cầu nối giữa cung và cầu để chuyển những thành quả KHCN vào thực tiễn phát triển kinh tế.
Các chuyên gia nhận định, mặc dù đang ở giai đoạn “sơ khai” so với các nước tiên tiến về AI, nhưng nếu biết cách chọn điểm đột phá và có chiến lược đặc biệt cùng sự quyết tâm cao của Chính phủ thì Việt Nam vẫn có cơ hội bứt phá, đi lên cùng các nước tiên tiến.
Sự nổi lên của làn sóng phát kiến công nghệ tài chính (FinTech) gắn liền với nhu cầu đổi mới ngành dịch vụ tài chính, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008.
Việc Ford Việt Nam công bố khoản đầu tư bổ sung, trị giá 82 triệu đô la Mỹ (tương đương hơn 1.900 tỷ đồng) để nâng cấp, mở rộng nhà máy lắp ráp Hải Dương được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hiện thực hóa Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô; góp phần giảm nhập siêu và cân bằng cán cân thương mại cho Việt Nam.
Nếu có chính sách phù hợp, Việt Nam sẽ tận dụng được CMCN 4.0 để vượt lên thành nước phát triển. Vì vậy, CMCN 4.0 sẽ là một cuộc cách mạng về chính sách và thể chế nhiều hơn là 1 cuộc cách mạng về công nghệ.
Vệ tinh LOTUSat-1 có trọng lượng 570kg, sử dụng công nghệ radar mới nhất với khả năng phát hiện các vật thể có kích thước từ 1m trên mặt đất. LOTUSat-1 có thể chụp ảnh với độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm.
Truy xuất nguồn gốc cho phép người dùng biết quá trình sản xuất từ nguyên liệu thô đến thành phẩm và không thể chỉnh sửa khi dùng công nghệ blockchain.
Mật mã, nền tảng chia sẻ dữ liệu, điện toán đám mây và an toàn, an ninh mạng là 4 công nghệ nền tảng, chủ chốt trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.
Thực tế hiện nay, với nguồn lực hạn chế về tài chính, công nghệ yếu, kinh nghiệm quản trị lạc hậu so với quốc tế, nếu không có “bàn tay” hỗ trợ của Nhà nước, định hướng hỗ trợ của Nhà nước thì sẽ vô cùng khó khăn, nhất là ngành cơ khí là ngành có công nghệ rất khó, đầu tư lớn mà thu hồi vốn lại chậm.
4 công nghệ kỹ thuật số của ABB được áp dụng những cải tiến mang tính cách mạng giúp chuyển đổi các phương thức sản xuất và quản lý truyền thống thành các thành các thiết bị và giải pháp thông minh tiết kiệm tối đa chi phí, tăng khả năng vận hành cũng như hiệu suất đáng kể cho các doanh nghiệp.
So với các ngành khác, ngành Công nghiệp điện tử của nước ta mặc dù hình thành chậm nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh qua các năm và ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong sản xuất công nghiệp và xuất khẩu của nền kinh tế. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng đặt ra yêu cầu về những giải pháp mạnh mẽ cũng như sự chuẩn bị về năng lực cạnh tranh và công nghệ để ngành Công nghiệp điện tử của nước ta có thể tham gia vào sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu…
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, trong những năm vừa qua, nhận được sự quan tâm của Chính phủ, công nghiệp cơ khí Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định.
Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh (EEMC) đã chế tạo thành công MBA 3 pha 500kV - 467MVA đầu tiên cho Nhà máy thuỷ điện Sơn La. Trước đó, EEMC cũng đã chế tạo thành công MBA 1 pha 500kV, đưa Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á chế tạo được MBA 500kV. Những thành tựu này có thể xem là bước tiến mới trong lĩnh vực chế tạo thiết bị điện của Việt Nam, có tác động và ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của ngành KT-XH và đất nước.
Phát biểu tại Hội nghị về các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành cơ khí Việt Nam tổ chức ngày 24-9 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Ðình Dũng nhấn mạnh: Cơ khí là ngành công nghiệp then chốt, là nền tảng và động lực cho sự phát triển công nghiệp của quốc gia, góp phần chuyển dịch cơ cấu, nâng cao năng suất lao động...
Thương mại điện tử tăng trưởng nhanh, nội dung số là điểm sáng, các dịch vụ chính phủ điện tử đang được triển khai nhanh chóng, nền kinh tế chia sẻ ngày càng phát triển... đó là những tiền đề quan trọng để khẳng định nền kinh tế số của Việt Nam là một sự phát triển tất yếu. Có 4 kịch bản cho tương lai nền kinh tế số của Việt Nam đến năm 2045: kịch bản truyền thống, kịch bản chuyển đổi số, kịch bản xuất khẩu số, kịch bản tiêu dùng số.
Rạng sáng ngày 14/9 (chiều tối ngày 13/9 tại Hoa Kỳ), Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest Vietnam 2019 diễn ra lần đầu tiên tại Thung lũng Silicon Hoa Kỳ cùng 200 trí thức, chuyên gia, startup, nhà đầu tư và các đại diện quan trọng của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo hai nước. Sự kiện có sự tham dự của Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng và Tổng lãnh sự Việt Nam tại San Francisco Nguyễn Trác Toàn.
Đây là một sản phẩm thuộc đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia do Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản, mã số 09/HĐ-ĐT/KHCN, sẽ được ứng dụng lắp đặt vận hành tại Nhà máy Thủy điện Sơn La trong tháng 9/2019.