Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những cơ hội mới cho ngành dệt may song để nâng cao kim ngạch cũng như mở rộng thị trường, các doanh nghiệp phải liên tục cập nhật và tiếp cận công nghệ hiện đại, qua đó nâng cao năng suất lao động.
Lịch sử cho thấy các cuộc cách mạng công nghiệp đều liên quan với sự thay đổi cơ bản về dạng năng lượng sơ cấp được sử dụng theo hướng hiệu quả và năng suất cao hơn, từ hơi nước sang than đá, thủy điện và dầu khí.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) định hướng sẽ ưu tiên nội dung nghiên cứu, hỗ trợ, triển khai ứng dụng các công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đối với doanh nghiệp ngành GTVT bắt đầu từ năm 2018.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 4246/QĐ-BCT về Kế hoạch hành động ngành Công Thương triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại nhiều nước phát triển, mang đến cho con người cơ hội thay đổi bộ mặt các nền kinh tế. Nếu ngành công nghiệp dược phẩm đón được làn sóng này sẽ tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ và đầy sáng tạo…
Xưởng sản xuất với quy mô khủng, mọi vận hành của dây chuyền sản xuất đều được điều khiển tự động và kiểm soát online với năng suất cao gấp 3 lần; hay như toàn bộ quá trình nạp hạt nhựa - đúc thành lọ - rót dịch thuốc - hàn kín chỉ diễn ra vẻn vẹn trong 13 giây…
Cơ giới hóa – tự động hóa – tin học hóa kết hơp với công nghệ hiện đại và nhân lực chất lượng cao là mục tiêu Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoán sản Việt Nam (TKV) hướng tới.
Trong bài viết đăng trên IndustryWeek, Stefan Weisenberger - Giám đốc SAP, công ty chuyên cung cấp giải pháp phần mềm - cho rằng dệt - may - một trong những ngành thương mại lâu đời nhất - đang đứng trước cơ hội trở thành một ngành dẫn đầu cách mạng công nghiệp 4.0.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) đã bắt đầu từ vài năm trở lại đây với xu hướng tự động hóa, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất…, buộc doanh nghiệp (DN) phải định hình lại chiến lược phát triển cho phù hợp.
Các nhà máy thông minh trong đó các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định có vẻ sẽ không còn xa xôi nữa.
9 tháng đầu năm 2016, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) sản xuất ô tô, xe máy của Vĩnh Phúc đã đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước với 406,8 tỷ đồng, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2015, cao hơn 100 tỷ đồng so với công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy và gấp 13 lần so với công nghiệp dệt may.