Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam (VINASA) sẽ tổ chức Ngày chuyển đổi số Việt Nam 2020 (DX Day Vietnam) trong hai ngày 11 và 12-8 tại Hà Nội.
Internet of Things (IoT) là hạ tầng toàn cầu cho xã hội thông tin, cho phép các dịch vụ tiên tiến bằng cách liên kết nối vật lý và ảo mọi thứ dựa trên các công nghệ thông tin và truyền thông có thể liên kết hiện nay và đang phát triển trong tương lai. Hiện nay, IoT đã trở nên hấp dẫn thu hút được nhiều lĩnh vực công nghiệp như vận tải logistic, chế tạo, bán lẻ và y dược…
Hiện nay, cùng với sự bùng nổ về đầu tư năng lượng mặt trời và năng lượng gió tại Việt Nam, các giải pháp giúp quản lý và vận hành dự án hiệu quả nhất cũng được nghiên cứu và phát triển. Cụ thể, sử dụng thiết bị bay không người lái và công nghệ trí tuệ nhân tạo đã đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình vận hành và quản lý nhà máy điện mặt trời.
Đây là chia sẻ của ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, trong buổi trò chuyện trước khi kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Đại diện Vương quốc Anh bày tỏ mong muốn phát triển các dự án thành phố thông minh tại Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Anh.
Để phát triển công nghệ vi sinh trong công nghiệp tại Việt Nam, bên cạnh những định hướng trước mắt và lâu dài, cần có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các đơn vị trong ngành, đặc biệt là Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong doanh nghiệp, tiến tới quản lý số và hoạt động kinh tế số, từng bước hoàn thiện môi trường doanh nghiệp tốt nhất cho đổi mới sáng tạo.
Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, có 8 ngành, lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số trước. Đây là những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày đến người dân.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chương trình với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
Tại lễ ra mắt giải pháp họp trực tuyến CoMeet, đại diện Bộ TT&TT cho biết, giải pháp phát triển sử dụng mã nguồn mở là một trong hai xu hướng chủ đạo Bộ TT&TT định hướng phát triển thị trường hội nghị truyền hình trực tuyến tại Việt Nam.
Cùng với cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), “chuyển đổi số” (CĐS) đang là từ khóa được nhắc đến nhiều nhất trong giới hoạch định chính sách, cộng đồng các nhà khoa học và doanh nghiệp. Vậy CĐS là gì, tại sao cần phải tiến hành CĐS, thực trạng CĐS của Việt Nam ra sao, giải pháp nào thúc đẩy quá trình CĐS tại Việt Nam là những vấn đề mà bài báo muốn chia sẻ.
Dịch vụ cơ sở dữ liệu StartDB do Viettel IDC phát triển là sản phẩm “database as a service” đầu tiên của Việt Nam vừa xuất sắc đạt giải thưởng Sao Khuê 2020. Với dịch vụ này, doanh nghiệp không cần tự vận hành cơ sở dữ liệu mà chỉ cần đi thuê với chi phí rẻ hơn ít nhất 3 lần.
Trí tuệ nhân tạo (TTNT) đã tạo ra những chuyển đổi lớn về kinh tế, xã hội, đời sống của con người, và nhiều nước đã xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT. Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT là một công việc đầy thách thức đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bài báo tìm hiểu một số nghiên cứu phân tích về môi trường và xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT. Từ đó đưa ra giải pháp định hướng cho chiến lược quốc gia về TTNT của Việt Nam*.
Phát triển bền vững được xem là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trong tiến trình đó, Cách mạng 4.0 (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ là cú hích lịch sử cho sự chuyển mình của thế giới tới con đường phát triển bền vững.
Việc ra đời Viện Nghiên cứu công nghệ plasma (ARIPT) đánh dấu bước đi nghiêm túc trong nghiên cứu chuyên sâu các ứng dụng của công nghệ plasma tại Việt Nam.
Ngày 22/5, Chính phủ ban hành Nghị quyết 78 về việc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký bản ghi nhớ với Diễn đàn Kinh tế thế giới về Trung tâm liên kết Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Việt Nam.
Với sự phát triển bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), đã có nhiều ứng dụng khoa học - công nghệ vào hoạt động logistics. Trong đó, đặc biệt là AI và robot đã được ứng dụng nhiều hơn cả.