Theo báo cáo của Tổng cục Du lịch Việt Nam, trong năm 2017, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thông qua việc tham khảo thông tin điểm đến trên Internet chiếm 71%.
CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp và trước tiên đối với 3 công đoạn chính trong hoạt động của ngành điện đó là sản xuất điện năng, phân phối điện năng và kinh doanh/ dịch vụ khách hàng.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thay đổi và hiểu đúng về quản trị trong thời đại Công nghiệp 4.0, ngày 3/10 Hội Nữ Doanh nhân Tp. Hồ Chí Minh đã tổ chức “Diễn đàn công nghiệp 4.0: Ứng dụng để tăng tốc”.
Công nghiệp 4.0 sẽ không là những gì trừu tượng mà hiện hữu ngay tại nhà máy Vinfast, từ máy móc được nhập về đến thế hệ lao động trẻ đang được đào tạo theo chuẩn mới.
Tại Hà Nội, Công ty UBM Việt Nam phối hợp cùng các đối tác và trường Đại học Mỏ Đại chất Hà Nội đã tổ chức họp báo thông tin Triển lãm quốc tế lần thứ 6 về MTA Hanoi lần đầu tiên được ra mắt tại Hà Nội vào năm 2010 máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại dành riêng cho các tỉnh miền Bắc.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo ra cú hích mạnh mẽ cho nhiều lĩnh vực và ngành nghề nhờ những đột phá về năng suất lao động trong việc ứng dụng công nghệ mới và tự động hóa.
Ngày 27/9/2018, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư quốc tế ngành Thông tin và Truyền thông năm 2018 với chủ đề “Kết nối số trong Cách mạng Công nghiệp 4.0”.
Trong sản xuất công nghiệp, công nghệ 4.0 đã mang lại lợi ích to lớn, góp phần nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Thực tế này đặt ra không ít thách thức với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Nhờ thông tin được kết nối và chia sẻ trực tuyến trên ứng dụng "Cổng thông tin điều độ hàng hóa", các bộ phận nghiệp vụ liên quan đến công tác điều độ tại Tổng kho đã chủ động và thuận tiện hơn trong công việc - Đó là một trong những hiệu quả mang lại nhờ áp dụng CNTT 4.0 tại Petrolimex Sài Gòn.
Công nghệ rô-bốt đang được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống, xã hội, mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ cho nền kinh tế. Để ứng dụng hiệu quả công nghệ rô-bốt, bắt nhịp được với cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, các doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược rõ ràng để mang lại hiệu quả trong sản xuất.
Lần đầu tiên, tại Việt Nam sẽ có diễn đàn tập trung vào 4 mảng tiêu biểu của công nghệ tiên phong gồm Trí tuệ nhân tạo, IoT, Blockchain và Thực tế tăng cường/Thực tế ảo.
Ba sản phẩm công nghệ mới này gồm nền tảng trí tuệ nhân tạo phiên bản mới FPT.AI, thiết bị điều khiển truyền hình bằng giọng nói Voice Remote và giải pháp chuyển đổi số toàn diện cho doanh nghiệp akaRPA.
Các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam đang ưu tiên đầu tư vào 5 công nghệ cốt lõi của cách mạng công nghiệp 4.0: IoT, Big Data, AI, Cloud Computing và Blockchain.
Ngày 10/9/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Tọa đàm “Ngành Dầu khí Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0” với sự phối hợp của Hội Dầu khí Việt Nam và Báo Đại biểu Nhân dân.
Hỗ trợ hội viên áp dụng công nghiệp 4.0 vào sản xuất là nhiệm vụ trọng tâm được Hiệp hội Cao su Việt Nam đề ra trong nhiệm kỳ 2018 – 2021, tại Đại hội nhiệm kỳ V tổ chức ngày 14/9/2018 tại TP. Hồ Chí Minh.
Từ một quốc gia lạc hậu, đang tập trung phát triển để thích ứng và bắt kịp với các quốc gia khác trong lĩnh vực công nghệ thông tin, việc mở cửa ngành viễn thông đem lại một cú nhảy vọt cho Myanmar trong áp dụng những ứng dụng của cuộc cách mạng 4.0 cho đời sống người dân.
Thị trường robot công nghiệp được dự đoán sẽ đạt 79 tỷ USD vào năm 2022. Nếu như năm 2009, mới chỉ có khoảng 60.000 robot công nghiệp được bán ra thì sau vài năm con số này đã tăng gấp 4, đạt 250.000 con/năm.