Theo đánh giá của các chuyên gia, trong giai đoạn phục hồi sau dịch Covid-19, chuyển đổi số sẽ giúp các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, đặc biệt là DN nhỏ và vừa, tìm kiếm một mô hình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn. Và, một trong những trụ cột quan trọng của chuyển đổi số phải kể đến là công nghệ điện toán đám mây (ĐTĐM).
TS Nguyễn Trương Thanh Hiếu (Trường Đại học Tôn Đức Thắng) đã được trao Giải thưởng trẻ Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020 với công trình “Low-energy electron inelastic mean free path in materials” (Quãng đường tự do trung bình của điện tử năng lượng thấp trong vật liệu), đăng trên Tạp chí Applied Physics Letters (Vol 108, p.172901, 2016).
Dịch vụ cơ sở dữ liệu StartDB do Viettel IDC phát triển là sản phẩm “database as a service” đầu tiên của Việt Nam vừa xuất sắc đạt giải thưởng Sao Khuê 2020. Với dịch vụ này, doanh nghiệp không cần tự vận hành cơ sở dữ liệu mà chỉ cần đi thuê với chi phí rẻ hơn ít nhất 3 lần.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Monash, Swinburne và RMIT đã thử nghiệm thành công tốc độ truyền dẫn dữ liệu nhanh nhất trên thế giới từ một chip quang học kích cỡ nhỏ. Theo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Nature Communications, tốc độ con chip này phát ra có thể hỗ trợ tải xuống 1000 bộ phim độ phân giải cao chỉ trong chớp mắt.
Dữ liệu được đánh giá là nguồn lực sống còn của doanh nghiệp, khi hàng loạt doanh nghiệp đang nỗ lực chuyển đối số để không phụ thuộc vào những phương thức kinh doanh truyền thống, nhu cầu lưu trữ và quản trị dữ liệu lại tăng lên theo cấp số nhân.
Sau thời gian dài đầu tư dây chuyền-thiết bị, xây dựng nhà máy và sản xuất thử nghiệm. Sản phẩm cáp điện cao su mang nhãn hiệu CADI-SUN đã chính thức ra mắt, chào bán ra thị trường. Đây là sản phẩm nằm trong chiến lược phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường và thị phần của Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Thượng Đình (CADI-SUN).
Việc triển khai thí điểm nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa và ứng dụng Bluezone bảo vệ cộng đồng, phòng, chống Covid-19, được đánh giá như một dấu mốc đáng được ghi nhận trong công cuộc chuyển đổi số của ngành y tế và khẳng định năng lực các doanh nghiệp (DN) công nghệ số của Việt Nam.
Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch chuyển hướng ưu tiên đầu tư cho công nghệ để thúc đẩy việc phục hồi nền kinh tế của khối sau đại dịch Covid-19, tạo thế cạnh tranh với Mỹ và Trung Quốc trong những lĩnh vực quan trọng.
Trí tuệ nhân tạo (TTNT) đã tạo ra những chuyển đổi lớn về kinh tế, xã hội, đời sống của con người, và nhiều nước đã xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT. Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT là một công việc đầy thách thức đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bài báo tìm hiểu một số nghiên cứu phân tích về môi trường và xây dựng chiến lược quốc gia về TTNT. Từ đó đưa ra giải pháp định hướng cho chiến lược quốc gia về TTNT của Việt Nam*.
Chiều ngày 26/5 vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra buổi họp nghiệm thu nhiệm vụ KHCN "Ứng dụng và triển khai hệ thống vật lý ảo phục vụ quản lý và điều hành hoạt động dưới hầm mỏ và công trình ngầm" do Đại học Nguyễn Tất Thành thực hiện.
Phát triển bền vững được xem là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Trong tiến trình đó, Cách mạng 4.0 (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ là cú hích lịch sử cho sự chuyển mình của thế giới tới con đường phát triển bền vững.
Thực hiện lộ trình phát triển lưới điện thông minh của Chính phủ, Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) đã tiến hành thay thế công tơ điện kết hợp hệ thống thu thập dữ liệu đo đếm từ xa, tập trung giai đoạn 2019-2020.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ (KHCN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Việc ra đời Viện Nghiên cứu công nghệ plasma (ARIPT) đánh dấu bước đi nghiêm túc trong nghiên cứu chuyên sâu các ứng dụng của công nghệ plasma tại Việt Nam.
Bộ TT&TT đang thực hiện lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân về Dự thảo Chương trình phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.