Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, có 8 ngành, lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số trước. Đây là những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày đến người dân.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chương trình với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
Số lượng thiết bị IoT trên toàn thế giới đang tăng vọt. Ước tính sẽ có hơn 75 tỷ thiết bị IoT được lắp đặt vào năm 2025, gấp 5 lần so với năm 2015. Đây là thị trường lớn, là cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia xây dựng các sản phẩm IoT sáng tạo.
Khi sức mạnh nội lực được phát huy, khi ý chí và quyết tâm đủ lớn, người lao động dầu khí có thể tự chủ hoàn toàn trong thi công, chế tạo các công trình siêu trường, siêu trọng đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao. Giàn BK-21 của Vietsovpetro là một minh chứng.
Đó là nhận định của Ông Đỗ Nam Bình, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tại buổi khai giảng khóa 10 (IC10) chương trình hợp tác đào tạo chuyên gia tư vấn viên, tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến và chế tạo do Samsung Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức vừa qua.
Khi số lượng xe điện tăng cao cũng đồng nghĩa với áp lực nặng nề đối với hệ thống điện lưới về vấn đề quy hoạch điện đáp ứng nhu cầu sạc đồng thời của một lượng lớn xe điện nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn và hiệu quả.
Tại lễ ra mắt giải pháp họp trực tuyến CoMeet, đại diện Bộ TT&TT cho biết, giải pháp phát triển sử dụng mã nguồn mở là một trong hai xu hướng chủ đạo Bộ TT&TT định hướng phát triển thị trường hội nghị truyền hình trực tuyến tại Việt Nam.
Cuối tháng 5 vừa qua, Trung tâm Công nghệ thông tin và liên lạc (CNTT&LL) thuộc Vietsovpetro đã tổ chức Hội thảo khoa học công nghệ chuyên đề “Giải pháp ảo hóa máy trạm và ứng dụng trong Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro”.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan rộng ra phạm vi toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, sản xuất và thương mại của tất cả lĩnh vực trong đó có ngành công nghiệp thời trang.
Phát triển lưới điện thông minh là một trong những mục tiêu quan trọng đang được Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) tiếp tục tập trung triển khai trong giai đoạn 2020-2025. Giải pháp này kỳ vọng góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội chung của địa phương.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Thông tin-Truyền thông xác định rõ chỉ tiêu hóa các mục tiêu tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin, chia sẻ dữ liệu cho Chính phủ điện tử.
Cùng với cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), “chuyển đổi số” (CĐS) đang là từ khóa được nhắc đến nhiều nhất trong giới hoạch định chính sách, cộng đồng các nhà khoa học và doanh nghiệp. Vậy CĐS là gì, tại sao cần phải tiến hành CĐS, thực trạng CĐS của Việt Nam ra sao, giải pháp nào thúc đẩy quá trình CĐS tại Việt Nam là những vấn đề mà bài báo muốn chia sẻ.
Thế giới luôn vận động kéo theo sự xuất hiện của những hiện tượng mới, yêu cầu hệ thống pháp luật kịp thời thích ứng. Vì lẽ đó, hệ thống sáng chế không thể tránh khỏi tầm ảnh hưởng sâu rộng của làn sóng công nghệ trí tuệ nhân tạo đang phát triển mạnh mẽ.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) xác định cần phải xây dựng được một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của ngành Dầu khí, trong đó lấy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm trung tâm, là nơi cung cấp các địa chỉ ứng dụng cho các giải pháp công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới để khoa học công nghệ thực sự là một động lực quan trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành Dầu khí Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được xem là một động lực cho sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế mà AI mang lại là những thách thức xã hội và pháp lý. Bài viết tập trung phân tích những thách thức pháp lý gắn liền với AI tại Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị liên quan đến hoạt động nghiên cứu lập pháp.
Việc lập kế hoạch xạ trị cho bệnh nhân ung thư sẽ chính xác và tốn ít thời gian hơn nhờ phần mềm khoanh vùng ảnh y tế AI Contour do các nhà khoa học ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) chuyển giao cho công ty Med Aid.
Nhiều doanh nghiệp (DN) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành và hoạt động sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh...
Công nghệ tiên tiến là rất tốt nhưng thực chất chi phí đầu tư rất lớn, nhà đầu tư cần tập trung vào vấn đề kinh phí trước khi lựa chọn công nghệ. Bên cạnh đó, cần giảm bớt chi phí, giảm bớt thủ tục để các nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư vào công nghệ.