“Đi cùng nhau” là một trong những cách đi mà Bộ Thông tin và Truyền thông định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ: Doanh nghiệp lớn dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ hơn, doanh nghiệp đi trước dẫn dắt doanh nghiệp đi sau.
Nguồn nhân lực năng động, tính sáng tạo cao, cạnh tranh về giá là những thế mạnh cũng như tiền đề để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể cạnh tranh sòng phẳng ở thị trường quốc tế.
Ngày 21/2 tại Hà Nội, ông Ngô Sơn Hải – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc với ông Dennis Surlan - Giám đốc điều hành dịch vụ mảng lưới điện của Công ty General Electric (GE) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Hai bên đã trao đổi về một số giải pháp công nghệ và phần mềm ứng dụng cho ngành Điện.
Petrovietnam xác định rõ lộ trình các công nghệ cần làm chủ và có khả năng ứng dụng, gắn liền với chiến lược, mục tiêu phát triển chung của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh để tạo sự phát triển đột phá, xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo “mở” lấy doanh nghiệp làm trung tâm.
Tiếp nối thành công của Chương trình biểu dương TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards lần thứ Nhất diễn ra vào năm 2022, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tiếp tục chủ trì, giao cho Hội Tự động hóa Việt Nam phối hợp với Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số và các đơn vị liên quan quan thực hiện chương trình biểu dương "TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards" lần thứ Hai, năm 2023.
Vừa qua, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề nghị các đại biểu trên cơ sở bám sát thực tiễn và dự báo tình hình, nhất là các công nghệ mới phát triển nhanh như công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo), Blockchain (công nghệ chuỗi-khối), ChatGPT… để tiếp tục có giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Mỗi khi nền kinh tế đang gặp khó khăn, doanh nghiệp thường tập trung vào các biện pháp giúp cắt giảm chi phí chẳng hạn như cắt giảm nhân sự hay giảm tốc độ tuyển dụng. Tuy nhiên, thắt lưng buộc bụng là không đủ để ổn định doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái…
Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam không chỉ có thế mạnh về nguồn nhân lực năng động và sáng tạo mà còn có khả năng cạnh tranh về giá cả so với thị trường công nghệ thông tin (CNTT) toàn cầu. Đây là lý do để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần phải đi ra nước ngoài, mang tri thức, công nghệ Việt Nam đi “mở cõi”.
Trong ngày khai trương tại Hội nghị Di động Thế giới (MWC) 2023 ở Barcelona, Tây Ban Nha, Viettel và Intel ký kết biên bản ghi nhớ đồng hành phát triển những công nghệ kiến tạo hạ tầng số của tương lai.
Trang Forbes (Mỹ) vừa có bài viết về triển vọng phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) của Việt Nam, trong đó dẫn các nguồn nghiên cứu cho thấy vị trí dẫn đầu của Việt Nam trong lĩnh vực này.
Thị trường công nghệ thế giới có rất nhiều cơ hội. Nếu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam biết “mở cõi”, bước ra phục vụ thị trường nước ngoài thì đích đến sẽ không có giới hạn.
Ngày 06/3, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Công văn số 716/BTTTT-CNICT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc tập trung phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tại địa phương.
Đi ra nước ngoài là cạnh tranh với những người xuất sắc nhất, và là cách để trở nên xuất sắc, có năng lực cạnh tranh quốc tế. Tại hội nghị “Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới” diễn ra mới đây, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã ví von: “Nếu các doanh nghiệp số Việt Nam không ra nước ngoài lúc này thì lại phải đợi 50, 100 năm nữa”...
Nhằm triển khai giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An theo chương trình phối hợp giữa Sở Thông tin và Truyền thông với các sở, ngành liên quan, tỉnh sẽ thúc đẩy phát triển 3 đến 5 doanh nghiệp công nghệ số điển hình, từng bước góp phần thực hiện chuyển đổi số trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
Giải thưởng Nhân tài Đất Việt sẽ trao giải cho 6 lĩnh vực: Công nghệ số, Khoa học công nghệ, Y dược, Môi trường, Giáo dục và đào tạo và Khuyến học - Tự học thành tài.
Tập đoàn FPT vừa ký kết hợp tác với Học viện Bưu chính viễn thông (PTIT) để mở rộng mạng lưới nhân lực, đào tạo và nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực công nghệ và điện tử viễn thông.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một ngành khoa học máy tính đề cập đến quá trình tái tạo trí thông minh của con người trong máy móc. Nó bao gồm một loạt các kỹ thuật và công cụ khác nhau, nhiều kỹ thuật đã được phát triển và đưa vào thực tế, có tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam nhanh thứ hai thế giới, nhưng quy mô nền kinh tế số của Việt Nam còn nhỏ, còn nhiều điểm nghẽn cần được mở khóa.