Với mong muốn góp phần đẩy lùi hiện tượng tiêu cực, gian lận trong thi cử, một nhóm sinh viên khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu ứng dụng giúp phát hiện hành vi gian lận trong thi cử bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) cho độ phát hiện chính xác cao.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ động tổ chức triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Công nghiệp cơ khí chế tạo là động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp và kinh tế khác phát triển, giữ vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Theo thống kê, hiện nay, Việt Nam có hơn 25.000 doanh nghiệp trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, 1/3 trong số đó là các doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt, hệ thống các sáng chế trong lĩnh vực này cũng đang phát triển nhanh chóng.
Bài báo là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước "Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ trí tuệ nhân tạo hỗ trợ đánh giá phân tích, liên kết tài liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan và số liệu khai thác để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác mỏ khí condensate Hải Thạch - Mộc Tinh Lô 05-2; 05-3, thuộc Biển Đông Việt Nam".
Cục Công tác phía Nam (Bộ Khoa học Công nghệ) vừa phối hợp cùng XIXO Ecosystem và Vicoland Group tổ chức hội thảo khoa học “Vai trò của blockchain trong nền kinh tế số”.
Đó là ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực thị giác máy tính để nhận diện, kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường đang được Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) nghiên cứu xây dựng. Ứng dụng AI sẽ mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý đầu tư xây dựng (ĐTXD), giúp chủ đầu tư có thể giám sát toàn diện hơn trong quá trình thi công công trình.
Hiện nay, tuy các nền tảng blockchain phổ biến được thiết kế với mục đích chủ yếu xoay quanh việc quản lý tiền và các tài sản mã hóa, nhưng công nghệ này có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Một trong số những ứng dụng nổi bật nhất của công nghệ blockchain là hỗ trợ Chính phủ điện tử, mang đến nhiều thay đổi tích cực cho lĩnh vực công.
Theo nhiều chuyên gia, việc kết nối những người làm trí tuệ nhân tạo (AI) trong các viện, trường và doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết để Việt Nam từng bước tiệm cận, làm chủ công nghệ về AI.
Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030 được ban hành theo Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26-1-2021 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu đưa AI trở thành công nghệ mũi nhọn, từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện mục tiêu này, giải pháp quan trọng là phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.
Đợt dịch từ tháng 4/2021 đến nay đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi hoạt động của người dân, cơ quan, doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã kiên cường vươn lên trong đại dịch.
Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO), nền kinh tế tuần hoàn là một chu trình khép kín, các chất thải được tái sử dụng, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
Giữa bối cảnh vô cùng đáng lo ngại mà làn sóng COVID-19 thứ 4 đang diễn ra tại Việt Nam, các doanh nghiệp bắt đầu có xu hướng tìm hiểu và áp dụng công nghệ 4.0 vào mô hình kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19. Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng nền tảng công nghệ số, triển khai đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.
Được đánh giá là một trong những quốc gia Đông Nam Á nhanh nhạy về Trí tuệ Nhân tạo (AI), Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội mà ứng dụng này mang lại, nếu khắc phục được những thách thức về đào tạo, nghiên cứu, và đầu tư.