Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển đổi số và phát triển sản xuất thông minh là xu thế tất yếu, nhưng sự hỗ trợ về thể chế và triển khai từ phía cơ quan quản lý nhà nước sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy, đồng hành cùng doanh nghiệp để bắt kịp với cuộc đua CMCN4.0.
Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Mới đây, UBND tỉnh Vĩnh Long đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực Chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (Đề án).
Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ vừa tổ chức Hội nghị “Đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực số khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” tại TP. Cần Thơ.
Việc ứng dụng tự động hóa sẽ giúp cho các doanh nghiệp sản xuất hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, sản phẩm đều hơn, năng suất cao hơn, đặc biệt là giảm chi phí cho sản xuất kinh doanh.
Trong 5 năm trở lại đây, nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin tại Việt Nam không ngừng tăng cao. Tuy nhiên, theo một số khảo sát cho thấy, nhân lực ngành công nghệ thông tin đang thiếu hụt khá lớn, riêng năm 2021 thiếu khoảng 20 nghìn nhân lực. Trong khi đó, Việt Nam đề ra mục tiêu đến năm 2030 đạt ít nhất 100 nghìn doanh nghiệp công nghệ số và có 1,5 triệu nhân viên trong lĩnh vực kỹ thuật số.
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, Trà Vinh đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Diễn đàn đầu tư Việt Nam với chủ đề “Kỷ nguyên mới về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh” đã được tổ chức tại London ngày 30-3, nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư của Anh vào Việt Nam nói riêng, trong bối cảnh đất nước mở cửa trở lại nền kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Bộ KH&CN đề xuất tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương thực hiện cơ chế một cửa tại khu công nghệ cao (CNC); hình thành hệ sinh thái các khu CNC; thu hút nguồn lực từ xã hội để đầu tư hạ tầng cho phát triển các khu CNC.
Chuyển đổi số và công nghệ số có cần đưa vào Luật Phát triển công nghiệp? Tăng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững trong không gian công nghiệp có cần chú ý đến trong Luật?
Ngày 24-3, Bộ trưởng KH-CN Huỳnh Thành Đạt đã chủ trì hội thảo về mô hình và cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển khu công nghệ cao của Việt Nam để nghe ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, chuyên gia nhằm sửa đổi, bổ sung các quy định cho phù hợp với tình hình thực tế.
Công nghệ lõi lọc khói của nhóm các nhà khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội phát triển vừa có khả năng loại bỏ chất độc, vừa giúp chuyển đổi khí CO thành hợp chất không độc là CO2.
Hệ thống chiếu sáng bằng đèn LED cho rau mầm có thể điều khiển tự động với nhiều tính năng trong một đã được TS. Bùi Đình Tú và các cộng sự tại Khoa Vật lý Kỹ thuật và Công nghệ Nano (Đại học Công nghệ, ĐHQGHN) phát triển thành công. Sản phẩm hiện đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp bằng giải pháp hữu ích số 2-0002827.
Năm 2021, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với ý chí quyết tâm, sự đồng lòng và nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể lãnh đạo và CBCNV trong toàn Tổng công ty, EVNCPC tiếp tục duy trì tốt các hoạt động thường xuyên; đẩy mạnh chuyển đổi số và trở lại đà phát triển với nhiều kết quả khả quan. (Nguồn: https://cpc.vn/)
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch số 552/KH-UBND phát triển các Trung tâm đổi mới công nghệ trên địa bàn thành phố giai đoạn 2022 – 2025.
Đây là nội dung chính trong Kế hoạch 82/KH-UBND phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Hậu Giang ban hành.
Đó là phát biểu của Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hải Dương Phạm Xuân Thăng tại Lễ ký kết thoả thuận hợp tác giữa UBND tỉnh Hải Dương và Tập đoàn công nghiệp – viễn thông quân đội (Viettel) về chuyển đổi số giai đoạn 2022-2025 vừa diễn ra mới đây.
Hiện đại hoá hạ tầng viễn thông hướng tới hạ tầng số để phát triển kinh tế số, xã hội số là một trong những mục tiêu được ngành TT&TT thúc đẩy quyết liệt.
Dịch Covid-19 tạo ra nhiều thách thức đối với nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp phải “chật vật” tìm lối đi riêng để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong bối cảnh đó, ngành công nghệ nổi lên như một điểm sáng.