Hiện tại, việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) đã định hình lại bối cảnh thương mại điện tử và các vấn đề về đạo đức có liên quan đã chiếm vị trí trọng tâm trong các cuộc trò chuyện.
Trong bối cảnh thương mại điện tử (TMĐT) không ngừng phát triển, trí tuệ nhân tạo (AI) được xem như một nhân tố góp phần thay đổi lớn cách thức vận hành của nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Tận dụng lợi thế từ điện toán đám mây sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh nhất định cho doanh nghiệp khi xây dựng website thương mại điện tử của riêng mình.
Chương trình “Bệ phóng thương mại điện tử Tây Nguyên” sẽ tổ chức đào tạo, tập huấn cho hơn 1.500 doanh nghiệp, hộ kinh doanh vừa và nhỏ trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên theo hình thức online.
Ngày 23/9/2021, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2021 – 2023. Buổi lễ được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT), số lượng tranh chấp phát sinh cũng có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Thúc đẩy giải quyết tranh chấp trực tuyến trong TMĐT nhằm bảo vệ người tiêu dùng” vừa được Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng ngày 28/4, tại Hà Nội.
Với quy mô dân số trên 95 triệu người, tỷ lệ dân số trẻ và thuộc nhóm có mức độ truy cập Internet cao là cơ sở để thị trường thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong tương lai.
Cuộc thi AI Hackathon online "RESET 1010" đang tìm kiếm các giải pháp, sáng kiến công nghệ AI giúp doanh nghiệp tìm cơ hội mới trong bối cảnh Covid-19.
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về việc xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 (Nghị định 52) về thương mại điện tử (TMĐT).
Trong thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo AI có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và cải thiện việc cung cấp sản phẩm, quản lý hàng tồn kho tốt hơn...
Số liệu của đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương đưa ra tại Diễn đàn cho thấy, 5 năm gần đây, thương mại điện tử của Việt Nam tăng trưởng nhanh với tốc độ 25 - 30%/năm với 80% khách hàng đã từng mua hàng online.
Nhằm đánh giá quá trình hoạt động của thương mại điện tử Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn 2016-2019 cũng như cung cấp các số liêu tổng thể về lĩnh vực này, mới đây Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đã chính thức xuất bản cuốn Sách trắng thương mại điện tử 2020.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử (TMĐT) giữ một vị trí quan trọng đối với sự phát triển, thành công của các doanh nghiệp, bởi trong thị trường “mở” này mọi đối tượng đều có thể tham gia giao dịch, và việc làm giả, làm nhái thương hiệu, sản phẩm trở nên khá dễ dàng.